- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cần thận, chhu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ sẽ thất bại.
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai
- Giáo dục Hs có thái độ cẩn thận trước khi làm việc.
- Có khả năng khái quát nd để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh mhọa.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Học kì II Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cùng một số ô vuông như nhau. Hai hình A và B có diện tích bằng nhau + Nêu ví dụ 3:
Giới thiệu hình P tách thành hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N
* HĐ2: Làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu hs quan sát tứ giác ABCD thảo luận đơi.
Bài 2:
- Yêu cầu hs quan sát các hình A, B, C.
- Gọi HS trả lời
Bài 3:
- Cho Hs thảo luận nhóm đôi
Bài 4:
-Yêu cầu hs làm vào vở
-Mời Hs lên bảng làm.
.
Quan sát các hình.
Nhắc lại.
4 –5 Hs lặp lại.
Nhắc lại.
1 HS đọc yêu cầu đề bài.
Thảo luận đơi trả lời.
1Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Quan sát hình.
3 Hs lên làm bài.
1Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
1 Hs lên bảng làm và giải thích.
Diện tích hình M bằng dtích hình N. (Đúng)
1Hs đọc yêu cầu đề bài.
1Hs lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
4. Tổng kết – dặn dò
Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học.
Tiết 4 Tập viết
Ôn chữ hoa T (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa T (th).Viết tên riêng “Thăng Long” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, k/cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị: Mẫu viết hoa T (th). Các chữ Thăng Long và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ
- Kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Giới thiệu
Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ T (th) hoa.
- Treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ T (Th).
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
- Cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài
- Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chư õ : T(Th).
- Gọi Hs đọc từ ứng dụng:
Thăng Long.
- Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt.
- Yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Mời Hs đọc câu ứng dụng.
- Năng tập thể dục làm cho con người khỏe mạnh như uống rất nhiêù thuốc bổ.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Nêu yêu cầu:
+ Viết chữ Th: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ L: 1 dòng.
+ Viế chữ Thăng Long: 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng 5 lần.
* Hoạt động 4: Chấm chữa bài..
- Thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
Quan sát.
Nêu cấu tạo các chữ chữ T (Th).
Tìm.: T (Th), L.
Quan sát, lắng nghe.
Viết các chữ: T (Th), L vào bảng con.
Đọc: Thăng Long .
.
Một Hs nhắc lại.
Viết trên bảng con: Thăng Long
Đọc câu ứng dụng
Luyện viết trên bảng con các chữ: thể dục.
Viết vào vở
Tổng kết – dặn dò
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ôn chữ Tr. Nhận xét tiết học.
Tiết 3 Thể dục
Ơn bài thể dục với hoa hoặc cờ.
Trị chơi “nhảy ơ tiếp sức”
I/ Mục tiêu:
-Ơn nhảy bài thể dục phát triễn chung với cờ. Y/c thực hiện đtác ở mức tương đối đúng.
-Chơi trị chơi “nhảy ơ tiếp sức”. y/c nắm được cách chơi và biết thgia chơi chủ động.
II/ Phương tiện :
Chuẩn bị cịi, chuẩn bị dây nhảy cá nhân. Mỗi HS 2 cờ nhỏ. Kẻ sẵn vạch chơi trị chơi.
III/ Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung bài học.
- Khởi động
+ Khởi động các khớp.
+ Chạy chậm quanh sân.
+ Chơi trị chơi “ kết bạn”
2. Phần cơ bản:
- Ơn bài thể dục với cờ.
- Chơi trị chơi “nhảy ơ tiếp sức”
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.nhắc Hs ơn bài thể dục
- Tập hợp báo cáo. GV nêu yêu cầu
- Lớp trưởng điều khiển.
- Theo một hàng dọc quanh sân.
- GV điều khiển.
- Triễn khai đội hình, hơ nhịp lần đầu sau đĩ gọi HS thay phiên lên điều khiễn tập luyện.
- Chọn tổ tập đều, đẹp biểu diễn trước lớp.
Gv nêu trị chơi, hướng dẫn cách chơi, gọi hs chơi mấu.
Tổ chức cho lớp chơi thi đua theo 2 đội.
- GV điều khiễn.
-Nhắc lại nội dung vừa học.
Thứ s¸u ngày tháng năm 2010
Tiết 1 Toán
ĐƠN VỊ ĐIỆN TÍCH - XĂNG-TI-MÉT VUÔNG
A/ Mục tiêu:
Kiến thức: - Biết xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông.
b) Kỹ năng: Rèn Hs làm toán, chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu. Hình vuông cạnh 1cm.
C/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Diện tích của một hình
Học sinh lên bảng sửa bài 2 , 3.
2. Giới thiệu
Giới thiệu bài – ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động
* HĐ1: Giới thiệu xăng-ti-mét vuông
a) Giới thiệu xăng-ti-mét vuông.
+ Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích : xăng-ti-mét vuông.
+ Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1cm.( trực quan)
+ Xăng-ti-mét vuông viết tắt là: cm2
* HĐ2: Làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu hs quan sát tứ giác ABCD. Thảo luận nhĩm đơi.
Gọi Hs lên bảng làm bài.
Bài 2:
- Yêu cầu Hhs quan sát các hình A, B,.
- Yêu cầu 4 Hs lên làm. Hs cả lớp làm vào vở
Bài 3:
Yêu cầu làm vào vở
Bài 4:
- Yêu cầu quan sát trả lời
Lắng nghe.
Nhắc lại.
1Hs đọc yêu cầu đề bài.
Quan sát hình.thảo luận đơi.
4hs lên bảng làm.
1Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm vào vở. 4Hs lên làm bài.
1Hs đọc yêu cầu đề bài.
Làm vào vở; 6 HS lên bảng làm..
1Hs đọc yêu cầu đề bài.
1 Hs lên bảng làm.
+ Tờ giấy gồm 20 ô vuông 1cm2.
+ Diện tích tờ giấy là 20cm2
4Tổng kết – dặn dò
Chuẩn bị bài: Diện tích hình chữ nhật.
Nhận xét tiết học.
Tiết 3 Tự nhiên xã hội
Mặt trời.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: - Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
- Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
Kỹ năng: - Kể một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày.
c) Thái độ: Biết chăm sóc, cây xanh xung quanh.
II/ Chuẩn bị:: Hình trong SGK trang 110, 110 SGK.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Thú( tiếp theo)
Nêu đặt điểm chung của thú.
Giới thiệu
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trả lời :
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà ta nhìn thấy rõ mọi vật?
+ Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy như thế nào? Tại sao?
+ Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏ nhiệt.
-Mời đại diện một số nhóm lên trình bày
=> Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.
* Hoạt động 2: Quan sát ngoài mặt trời.
- Yêu cầu Hs quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận trong nhóm theo gợi ý sau.
+ Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với con người, động vật và thực vật?
+ Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra trên Trái Đất?
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
=>Nhờ có mặt trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh.
* Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
- Yêu cầu Hs quan sát các hình 2, 3 , 4 trang 111 SGKvà kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.
+ Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì?
=> Chúng ta sử dụng ánh sáng mặt trời để phơi quần áo, làm nước nóng.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm lên trả lời
Nhắc lại
Quan sát và trả lời các câu hỏi.
Đại diện vài Hs lên trả lời các câu hỏi.
Nhắc lại
Hs cả lớp nhận xét.
Quan sát nhĩm đơi trả lời.
Vài Hs lên trả lời
4.Tổng kềt – dặn dò
Chuẩn bị bài sau thực hành đi tham thiên nhiên.
Nhận xét bài học.
Tiết 2 Tập làm văn
Kể lại một trận thi đấu thể thao
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật …. (thao các câu hỏi gợi ý), giúp người nghe hình dung được trận đấu.
- Viết lại được một tin thể thao mới đọc được (hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình) – viết gọn, rõ, đủ thông tin.
b) Kỹ năng: - Hs kể lại đúng, sinh động về một buổi thi đấu thể thao.
c) Thái độ: - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Kể về một ngày hội.
- Gọi 2 Hs kể lại “Kể về một ngày hội” .
Giới thiệu
Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
. Bài 1.
- Nhắc nhở Hs:
+ Có thể kể về buổi thi đấu mà em chứng kiến tận mắt trên sân vận động, sân trường hoặc trên tivi; cũng có thể kể một buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài phát thanh, nghe qua người khác hoặc đọc trên sách, báo.
+ Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phảo theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý.
- Mời vài Hs đứng lên kể theo 6 gợi ý.
- Yêu cầu kể theo nhĩm đơi
* Hoạt động 2: Hs thực hành .
- Yêu cầu các em viết vào vở những điều các em đã kể thành một đoạn văn
- Mời vài Hs đứng lên đọc bài viết.
1Hs đọc yêu cầu của bài .
Quan sát kĩ để trả lời câu hỏi.
Đứng lên kể theo gợi ý.
Kể theo nhĩm đơi.
Vài HS kể trước lớp.
1Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Viết vào vở.
Vài Hs đọc bài viết của mình.
4 Tổng kết – dặn dò
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Viết về một trận thi đấu thể thao.
Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- gian an lop 3 hoc ki II tuan8.doc