Môn: Toán
Bài:Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)
I:Mục tiêu:
Giúp HS :
1- Củng cố biểu tượng về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian)
2-Củng cố kĩ năng xem đồng hồ(chính xác đến từng phút).
3-Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của HS.
II.Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra các bài tập của tiết trước.
2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Nhận xét, ghi điểm
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2179 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 buổi chiều tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BẢO GIẢNG
KHỐI III
TUẦN 25
Áp dụng từ 04/03/2013 đến 08/03/2013
Thứ /ngày
Lớp
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
Thứ hai ngày 04/03/2013
3C
Toán
01
Bài:Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)
Toán
02
Bài:Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
Tiếng việt
03
Chính tả (Nghe – viết) Bài: Hội vật
Thứ tư ngày
06/03/2013
3B
Toán
01
Bài:Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)
Toán
02
Bài:Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
Tiếng việt
03
Chính tả (Nghe – viết) Bài: Hội vật
Chiều thừ 4
06/03/2013
3A
Mĩ thuật
4
Bài 25: Vẽ trang trí.Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
Chiều thứ 5
07/03/2013
3B
Mĩ thuật
5
Bài 25: Vẽ trang trí.Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
Chiều thứ 5
08/03/2013
3C
Mĩ thuật
2
Bài 25: Vẽ trang trí.Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
Thứ hai ngày 04 tháng 03năm 2013.
Môn: Toán
Bài:Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)
I:Mục tiêu:
Giúp HS :
1- Củng cố biểu tượng về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian)
2-Củng cố kĩ năng xem đồng hồ(chính xác đến từng phút).
3-Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của HS.
II.Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra các bài tập của tiết trước.
2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Nhận xét, ghi điểm
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
2.Bài mới:
- HĐ1: Nhằm đạt MT 1
-HTLC:QS
-HTTC: Cá nhân
Hướng dẫn thực hành.
Bài 1:Xem tranh trảlời câu hỏi.
HĐ2:Đạt mục tiêu 2
-HĐLC: QS- ĐT
-HTTC: Nhóm bàn
Bài 2:
HĐ3: Đạt mục tiêu3
-HĐLC: TLCH
-HTTC: Cá nhân.
Bàiet1
.-Giới thiệu và ghi tên bài.
-Yêu cầu:
-Yêu cầu nhận xét về vị trí các kim đồng hồ trong từng tranh.
- Yêu cầu:
- Chấm một số bài.
- Quay kim đồng hồ.
-Nhìn vào tranh trả lời các câu hỏi sau:
-Nhận xét tuyên dương.
.
- Phát cho mỗi nhóm một cái đồng hồ.
-Yêu cầu học sinh quan sát.
-Chỉ ra được đồng hồ nào có cùng giờ.
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câ hỏi.
- Nêu câu hỏi
-Nhận xét
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài theo cặp,quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
a.Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút.
b.Bạn An đi đến trường lúc 7 giờ 13 phút....
-2- 3 cặp lên hỏi và trả lời.
-Nối tiếp trả lời.
- Tự vẽ kim đồng hồ theo yêu cầu SGK.
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- Nối tiếp đọc giờ trên đồng hồ theo sự quay của GV.
-Thao tác với đồ dùng.
- Các nhóm so sánh các loại đồng hồ có cùng giờ với nhau.
- Nhận xét các nhóm.
- Cả lớp cùng quan sát.
-Trả lời
IV. Hoạt động nối tiếp: Nêu lại kiến thức bài học. Giao bài về nhà.
V. Chuẩn bị: - Mặt đồng hồ có ghi chữ số la mã.
---------------------------------------------------
Môn :Toán
Bài:Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
I.Mục tiêu.
Giúp HS:
1-Giúp HS biết cách giải toán có liên quan rút về đơn vị.
2-Dựa vào các dạng toán trên giải được các bài toán giải.
II.Hoạt động sư phạm
1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét -ghi điểm
- Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Bàimới HĐ1:Đạt mục tiêu 1
-HĐLC: QS-ĐT
-HTTC:Cá nhân
HD giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
*Bài toán 1:
5’- 7’
*Bài toán 2:
7’- 8’
HĐ2:Đạt mục tiêu2
HĐLC:ĐT
HTTC: Nhóm bàn
Luyện tập thực hành. Bài1 7’-*Bài 2:
HĐ3: Đạt mục tiêu 3
Hđlc: Thành
HTTC: Cá nhân
Bài 3:
.- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Đọc bài toán 1 lần, yêu cầu HS.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính số lít mật ong có trong mỗi can ta làm phép tính gì?
- Yêu cầu:
- Nhận xét và hỏi lại để tính số lít mật ong có trong một can chúng ta phải làm phép tính gì?
- Yêu cầu:
- HD tương tự trên.
-Qua 2 bài toán em hãy nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị?
- Yêu cầu:
- HD giải:
+ Muốn tính 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc ta phải tìm gì trước đó?
+ Làm thế nào để tính số viên thuốc có trong một vỉ
+Tính số thuốc trong 2 vỉ ta làm ntn?
- Nhận xét ghi điểm.
- Yêu cầu:
- Bài toán trên thuộc dạng toán gì?
- Trong bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị?
- Nêu yêu cầu đề bài:
- Nhận xét chữa bài tuyên dương.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc.
- Bài toán cho biết có 35 lít , đổ đều vào 7 can.
- Bài toán hỏi về số lít mật ong có trong mỗi can.
- Ta làm phép tính chia vì có tất cả 35 l được chia đều vào 7 can (Chia đều thành 7 phần bằng nhau).
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con.
- Tính chia.
- 2 HS đọc đề trong SGK trang 128.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
.
-2 bước:
+Bước 1: Tìm giá trị của 1 phần thực hiện phép tính chia.
+Tìm giá trị của nhiều phần thực hiện phép tính nhân.
- 1 HS đọc đề bài toán.
- Ta phải tính số viên thuốc có trong một vỉ.
- Thực hiện phép tính chia.
24 : 4 = 6 ( Viên)
-Lấy số thuốc trong 1 vỉ x 2
- 1 HS lên bảng giải. Lớp làm bài bảng nhóm
thuốc
- 2 HS đọc đề bài.
- Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Tự giải vào vở. Đổi vở kiểm tra cho nhau.
- Bước thực hiện phép chia để tìm số Kg gạo có trong một bao.
- Tự xếp hình theo cá nhân.
IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Về nhà làm lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
V. Chuẩn bị: Bảng nhóm
-----------------------------------------------------------------
Môn: Chính tả (Nghe – viết)
Bài: Hội vật
I.Mục tiêu.
- Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ Tiếng trống dồn lên ... dưới chân. Trong bài Hội vật. Tìm các từ trong đó cũng có âm tr/ ch hoặc có vần uc/ ut.
II.Đồ dùng dạy – học.
Bài 2 a.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’-5’
2. Bài mới.
a.Giới thiệu: 1’-2’
b.Các hoạt động:
HĐ1
HD viết chính tả.
a- Tìm hiểu bài và viết từ khó.
8’-10’
b- Viết vào vở.
13’-15’
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1 : 5’- 7’
3. Kết thúc: 1’-2’
- Đọc cho HS viết những từ hayviết sai:
- Nhận xét -ghi điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Đọc bài viết.
- Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắn Đen.
- Đoạn viết có mấycâu?
- Những chữ nào phải viết hoa?
- Nêu những từ em thấy khó viết?
- Đọc từng từ:
- Nhận xét sửa chữa.
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Đọc lại từng câu.
- Thu chấm 5 – 7 bài nhận xét.
- Nêu yêu cầu luyện tập.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà viết lại những lỗi mình đã viết sai lỗi chính tả.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Lớp viết vào vở: xã hội, sáng kiến, xúng xính, san sát, ....
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc lại bài viết.
- Ông Cản Ngũ đứng như cây trồng trước xới. Quắn Đen gò lưng loạy hoay, mồ hôi mồ kê nhễ nhãi.
- 6 Câu.
- Giữa hai đoạn viết phải xuống dòng lùi vào 1 ô.
- Những đầu câu, tên riêng.
- Nối tiếp nêu và phân tích tiếng, chữ khó viết.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Lớp lắng nghe và viết vào vở theo yêu cầu.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- 1 HS đọc đề bài trong SGK.
- 3 HS lên bảng lớp. Lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Đáp án: Trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng, ...
Mĩ thuật 3
§ 25: Vẽ trang trí.
Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu biết thªm về họa tiết trang trí, biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
- HS vẽ được họa tiết vào hình chữ nhật và vẽ màu theo ý thÝch.
- Giáo dục thẩm mĩ, giúp các em cảm nhận được cái đẹp, biết vận dụng cái đẹp vào trong cuộc sống cũng như trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Một vài bài trang trí hình vuông , hình chữ nhật.
- Bài của HS năm trước.
Trò: - giÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh.
- Bót ch×, mµu, tÈy.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
2.Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
3.Hoạt động 3: Thực hành.
4.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Treo đồ dïng đã chuẩn bị yêu cầu hS quan sát và thảo luận theo nội dung:
+ Đâu là họa tiết chính?
+ Họa tiết chính thường đặt ở đâu?
+ Họa tiết phụ vÏ như thế nào?
+ Họa tiết chính và phụ được sắp xếp như thế nào?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV Kết luận: Muốn vẽ được họa tiết đẹp chúng ta cần quan sát kỹ họa tiết. Các họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và tô cùng một màu.
- GV: Yêu cầu HS quan sát kỹ bài tập và dặt câu hỏi gợi ý.
+ Họa tiết chính hình gì?
+ Bông hoa có mấy cánh?
+Cánh hoa được sắp xếp như thế nào?
+ Hình trang trí ở 4 góc có dạng hình gì?
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách vẽ họa tiết.
+ Cách vẽ màu.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
-HS chú ý lắng nghe.
+ Hình bông hoa to.
+ Đặt ở chính giữa hình chữ nhật.
+ Họa tiết phụ đặt ở 4 góc và xung quanh.
+ Họa tiết được sắp xếp cân đối theo trục ngang và trục dọc.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
+ Bông hoa.
+ 8 cánh, 4lớp trước, 4 lớp sau.
+ Các cánh hoa được sắp xếp đối xứng nhau từng cặp.
+ Hình tam giác.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ màu của bài trang trí.
- GV: Nhận xét.
- GV: Dặn dò HS.
+ Về nhà sưu tầm hình chữ nhật có trang trí.
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.
File đính kèm:
- tuan 25.doc