TOÁN
Luyện tập chung.
I:Mục tiêu:
1- Rèn luyện kĩ năng tính.
2- Giải toán có hai phép tính
3- Xác định góc vuông ,góc không vuông,giảm một số .,gấp một số
II: Hoạt động sư phạm
1-Ôn định
2-Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làmbài 4,5 / 76 -Lớp làm bài 3/76
- Nhận xét ghi điểm
3-Giơi thiệu bài
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2089 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 buổi chiều tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BO GIẢNG
KHỐI III
TUẦN 16
Áp dụng từ 17/12 đến 21/12/2012
Thứ /ngày
Lớp
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
Thứ hai ngày 17/12
3C
Toán
01
Luyện tập chung.
Toán
02
Làm quen với biểu thức
Tiếng việt
03
Chính tả( nghe – viết ) Đôi bạn
Thứ tư ngày
19/ 12
3B
Toán
01
Luyện tập chung.
Toán
02
Làm quen với biểu thức
Tiếng việt
03
Chính tả( nghe – viết ) Đôi bạn
Chiều thừ 4
3A
Mĩ thuật
4
Bài 16: Vẽ trang trí.:Vẽ màu vào hình có sẵn
Chiều thứ 5
3B
Mĩ thuật
5
Bài 16: Vẽ trang trí.:Vẽ màu vào hình có sẵn
Chiều thứ 5
3C
Mĩ thuật
2
Bài 16: Vẽ trang trí.:Vẽ màu vào hình có sẵn
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
----------- abc------------
TOÁN
Luyện tập chung.
I:Mục tiêu:
Rèn luyện kĩ năng tính.
Giải toán có hai phép tính
Xác định góc vuông ,góc không vuông,giảm một số …..,gấp một số…
II: Hoạt động sư phạm
1-Ôn định
2-Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làmbài 4,5 / 76 -Lớp làm bài 3/76
- Nhận xét ghi điểm
3-Giơi thiệu bài
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
H Đ
Giáo viên
Học sinh
HĐ1,-nhằm đạtMT1.HTLC:vấn đáp, quan sát,thực hành.HTTC:cá nhân,nhóm, cả lớp
HĐ2nhằm đạt MT2
HTLC:vấn đáp, quan sát,thực hành.HTTC:cá nhân,nhóm, cả lớp
Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài 1 yêu cầu gì?
-HD làm bài theo nhóm 4 vào phiếu bài tập, 4 nhóm làm vào phiếu lớn.
-Nhận xét, chữa bài
* Kết luận : Củng cố cách tìm thừa số tích .
Bài 2-Gọi HS đọc đề bài.
Nhận xét, chữa bài – đánh gía.
* Kết luận :Giúp hs chia số ba chữ số cho số có 1 chữ số
Bài 3
--Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
Treo bảng phụ.
*Kết luận : Củng cố cách giải toán có lời văn.
Bài 4
-Làm mẫu.
+Muốn thêm 4 đơn vị cho một số ta làm thế nào?
+Vậy 8 thêm 4 ĐV =?
+Viết kết quả cột 1.
- Muốn gấp một số lên 4 lần?
+Vậy 8 gấp 4 lần =?
+Viết kết quả.
-Tương tự với các phần sau:
+ Muốn bớt một số đi 4 đơn vị ta làm thế nào?
+Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm thế nào?
Chữa bài ( Giảm cột cuối).
Bài 5-Gọi HS đọc yêu cầu.
-HD quan sát cặp đôi và trả lời
- Nhận xét - chữa bài.
* Kết luận : Giúp hs cách xem đồng hồ và tìm góc vuông
- Điền số thích hợp vào ô trống
- 2 HS nêu cách tìm tích và tìm thừa số.
-1 HS lên bảng – lớp làm bài vào bảng nhóm
TS
324
3
150
4
TS
3
324
4
150
Tích
972
972
600
600
-2 HS đọc yều.
-Cả lớp làm bảng con.
648 6 845 7 630 9 842 4
-2HS đọc đề bài.
-Trả lời.
-1HS lên bảng – lớp làm vào vở.
Bài giải
Đã bán số máy bơm là:
36 : 9 = 4 (máy bơm)
Còn lại số máy bơm là:
36 – 4 = 32 (máy bơm)
Đáp số: 32 máybơm.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Ta lấy số đó cộng với 4.
12
- Lấy số đó nhân với 4.
=32
- Ta lấy số đó trừ đi 4.
- Ta lấy số đó chia cho 4.
+Làm bài theo cặp đôi, một nhóm làm vào phiếu lớn.
-1 cặp dán kết quả, chữa bài.
- 1 HS đọc đề bài.
-Thảo luận cặp đôi
-Nhận xét.
IV.Các hoạt động nối tiếp.
1- Củng cố : Nêu cach thực hiện phép chia
2- Nhận xét tiết học
3- Dặn dò: Ôn lại bảng chia đã học và làm lại các bài tập VBTT
V.Đồ dùng
- Đồ dùng học toán:đồnghồ.,phiếu bài 1,4
---------------------------------------------------------
TOÁN
Làm quen với biểu thức
I.Mục tiêu:
1-Làm quen với biểuthức và giá trị biểu thức
2 -Tính giá trị của biểu thức đơn giản.
II .Hoạt động sư phạm
1-Ôn định
2-Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làmbài 4,5 / 76 -Lớp làm bài 3/76
- Nhận xét ghi điểm
3-Giơi thiệu bài
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
H Đ
Giáo viên
Học sinh
HĐ1,-nhằm đạtMT1.HTLC:vấn đáp, quan sát,thực hành.HTTC:cá nhân,nhóm, cả lớp
HĐ2nhằm đạt MT2
HTLC:vấn đáp, quan sát,thực hành.HTTC:cá nhân,nhóm, cả lớp
-Viết bảng:126 + 51.
- 126 + 51 được gọi là biểu thức.
- Viết bảng: 62 – 11 cũng gọi là biểu thức.
- Làm tương tự với các biểu thức còn lại.
+ Kết luận: …
- Yêu cầu tính 126 + 51
- Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị biểu thức.
- Giá trị của biểu thức 126 + 51 là bao nhiêu?
-Yêu cầu tính:125 +10 – 4=?
- 131 gọi là gì?
. *Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu.
-HD mẫu.( Làm theo mẫu).
- Chữa bài ghi điểm.
-*Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát phiếu bài tập và HD làm bài theo cặp đôi.
- Cùng cả lớp nhận xét chữa bài tuyên dương.
* Kết luận :Giúp hs cách giá trị biểu thức
- 3 HS nhắc lại.
- HS nhắc lại: biểu thức 62 – 11.
- 126+51=177
- 2 HS nhắc lại 126 + 51 = 177.
- Giá trị biểu thức 126 + 51 là 177.
- 2 HS trả lời 125 + 10 – 4 = 131.
131 được gọi là giá trị biểu thức
- 1 HS đọc đề bài.
-Quan sát.
- 2 HS lên bảng – lớp làm vào vở.
125 + 18; 161- 150; 21 x 4; 48:2
2 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm trưởng nhận phiếu, 1 nhóm làm vào phiếu lớn.
- Thảo luận theo nhóm cặp nối các giá trị của biểu thức tương ứng.
- 1 nhóm dán phiếu BT lên bảng.
IV.Các hoạt động nối tiếp.
1- Củng cố : cho học sinh nêu ví dụ biểu thức và cách tính giá trị biểu thức
2- Nhận xét tiết học
3- Dặn dò: Ôn lại bảng chia đã học và làm lại các bài tập VBTT
V.Đồ dùng
- Đồ dùng học toán:đồnghồ.,phiếu bài 2.
-------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (Nghe-viết )
Đôi bạn
I.Mục tiêu
Rèn kĩ năng viết chính tả:
-Nghe – viết chính xác trình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn.
-Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập 2 SGK.
III.Các hoạt động dạy – học:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
4’- 5’
2. Bài mới.
a.Giới thiệu: 1’-2’
b.Các hoạt động:
HĐ1
HD nghe -viết.
MT:Nghe viết đúng đoạn trích
22’-25’
HĐ2
Luyện tập. 7’-8’
MT:Phân biệt âm đầutr/ch vàdấu hỏi, dấu ngã
3.Kết thúc:
1’-2’
- Đọc cho HS viết
- Nhận xét – cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
-Đọc đoạn chính tả.
Đoạn viết có mấy câu?
-Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
- Lời nói của bố được viết như thế nào?
- Ghi bảng.
- Đọc từng từ khó, xoá bảng.
- Đọc từng câu.
- Đọc lại bài viết.
-Chấm chữa bài.
*Bài 2: Treo bảng phụ.
- Chia nhóm và giao việc
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò về nhà làm lại bài tập VBTTV.
- 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con: Khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm,….
-
Nhắc lại đề bài.
-Theo dõi.
2 HS đọc lại. Lớp theo dõi đọc thầm.
- 6 câu.
- Đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
-Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng.
- Đọc thầm bài nêu những từ khó viết.
-Viết từ khó bảng con.
-HS viết bài vào vở.
-Đổi bài sửa lỗi.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trong nhóm bàn theo hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền vào một chỗ trống.
- Đọc lại lời giải: - Bạn em đi chăn trâu bắt được nhiều châu chấu.
- Phòng học chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự…
------------------------------------------------------------
Mĩ thuật Bài 16: Vẽ trang trí.
Vẽ màu vào hình có sẵn
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam, biết cách tô màu chọn màu phù hợp.
- HS tô được màu vào hình có sẵn.
- HS thêm yêu thích và có ý thức giữ gì nghệ thuật dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Tranh dân gian
- Bài của HS năm trước.
Trò: - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh.
- Bót ch×, mµu, tÈy.
III/ Các hoạt động dạy- học:
- Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài
Nội dung
Hoạt đông dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian.
2.Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
3.Hoạt động3: Thực hành.
4.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
.- GV: Giới thiệu tranh dân gian để HS nhận biết.
+ Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền ở Việt Nam chúng có tính nghệ thuật độc đáo đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ và in bán vào các dịp tết.
+ Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất ngợi ca các anh hïng dân tộc, tranh châm biếm các thói hư tật xấu trong cuộc sống cộng đồng, tranh thờ, tranh trang trí.
+ Đặc biệt nhất là dòng tranh Đ«ng Hồ ở Bắc Ninh.
- GV: Đặt câu hỏi.
? Em hãy kể tên một số tranh mà em biết.
- GV: Treo tranh Đấu vật yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Bức tranh tên gì?
+ Bức tranh thuộc dòng tranh nào?
+ Trong tranh vẽ hình ảnh gì?
+ Ngoài hình ảnh đó ra còn có hình ảnh nào khác?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận:
- GV yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách tô màu vào hình có sẵn.
- GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Nhận xét và lưu ý HS.
+ Tô màu không chờm ra ngoài nét vẽ, tô màu có đậm, có nhạt.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách vẽ màu.
+ Màu nền.
+ Màu hình vẽ.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- Tranh đánh ghen, đám cưới chuột, hứng dừa…
- HS thảo luận nhóm.
+ Đấu vật.
+ Tranh dân gian Đông Hồ
+ Các dáng người ngồi và các tư thế vật.
+ Hai dây pháo.
- HS trình bày.
- HS nhận xét
- HS trao đổi cặp.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
V.Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ màu vào hình có sẵn.
- GV: Nhận xét và dặn dò HS.
+ Về nhà sưu tầm tranh dân gian.
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ màu vào hình có sẵn.
- GV: Nhận xét và dặn dò HS.
+ Về nhà sưu tầm tranh dân gian.Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.
File đính kèm:
- tuan 16.doc