Giáo án lớp 3 buổi chiều tuần 14

Môn: TOÁN

Bài: So sánh số bé bằng một phần mấy của số lớn

I:Mục tiêu:

 Giúp HS :

 1-Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

 2-Biết điền số lớn số bé vào ô trống.

 3-Giải bài toán có lời văn.

II:Hoạt động sư phạm

1.Kiểm tra bài cũ-Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?

-2 HS nêu quy tắc

-1 HS làm bài tập 4.

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc7 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1782 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 buổi chiều tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG KHỐI III TUẦN 14 Áp dụng từ 03/12 đến 07/12/2012 Thứ /ngày Lớp Môn học Tiết Tên bài dạy Thứ hai ngày 03/12 3C Toán 01 So sánh số bé bằng một phần mấy của số lớn Toán 02 Luyện tập Tiếng việt 03 LT&CTừ ngữ địa phương, dấu chấm hỏi ,chấm than Thứ tư ngày 05/ 11 3B Toán 01 Bài toán giải bằng hai phép tính.(tt) Toán 02 Luyện tập Tiếng việt 03 Vẽ Quê Hương Chiều thừ 4 3A Mĩ thuật 4 Bài 14: Vẽ tranh .Vẽ con vật quen thuộc Chiều thứ 5 3B Mĩ thuật 5 Bài 14: Vẽ tranh .Vẽ con vật quen thuộc Chiều thứ 5 3C Mĩ thuật 2 Bài 14: Vẽ tranh .Vẽ con vật quen thuộc ----------- abc-------------- Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012. @&? Môn: TOÁN Bài: So sánh số bé bằng một phần mấy của số lớn I:Mục tiêu: Giúp HS : 1-Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 2-Biết điền số lớn số bé vào ô trống. 3-Giải bài toán có lời văn.. II:Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ-Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? -2 HS nêu quy tắc -1 HS làm bài tập 4. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh :2.Bài mới. 2-Hoạt động 2 -Thực hiện mục tiêu 1 -HTLC: Thực hành -HTTC:Làm miệng + Nêu bài toán 5’- 6’ HĐ2 -Thực hiện mục tiêu 2 HTLC:thực HTTC:Bảng nhóm 3-Hoạt động 3 -Thực hiện mục tiêu 3 -HTLC:Thực HTTC: lam vở. - -Giới thiệu và ghi tên bài. -Nêu ví -Vẽ đoạn thẳng AB dài 2 cm. -Vẽ đoạn thẳng CD dài 6 cm. -Đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB? -Làm như thế nào? -Ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD. -KL: Muốn tìm độ dài AB bằng 1/? Độ dài CD ta làm như sau. +Thực hiện phép chia độdài CD cho AB( lấy số lớn chia cho số bé bằng số lần ... -Rút đầu bài. -Gọi HS nêu bài toán. +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? -Muốn tính tuổi con bằng 1/? tuổi mẹ ta làm thế nào? *Kết luận :Giúp hs biết cách so sánhsố bé với số lớn.om1 -Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? Bài 1,2: Viết theo mẫu -Bài toán hỏi gì? -HD phân tích và tìm cách giải. -Hãy nêu các bước làm. -Nhận xét, chữa. * Kết luận :Củng cố hs biết so sánh và điền kết quả vào ô trống. *Bài 2: Giải toán -Bái toán cho biết gì ? -Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào? * Kết luận :HS biết so sánh và giải bài toán có lời văn. .-Nhắc lại tên bài. -1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi SGK. -HS vẽ bảng con. -3 lần. -6 :2 = 3(lần) -Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. - 2 HS nhắc lại. - Nối tiếp nhắc lại. -1,2 HS nêu bài toán. - Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi. -Tuổi con bằng 1/ ? tuổi mẹ -Tính tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con. -Trả lời tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ. -Nêu cách thực hiện giải bài toán. - 1 HS nêu. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. -Nhận phiếu bài tập, thảo luận teo cặp đôi. . - Đ ièn kết quả vào ô trống theo mẫu -Làm bảng nhóm -Các nhóm trính bày kết quả. -Ngăn trên = 1/? Ngăn dưới -1 HS lên bảng cả lớp làm bài vào vơ. -Chữa bài. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Quan sát hình vẽ và làm bài vào vở. -Chữa bài. hực hiện IV.Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học , giao bài về nhà. V. Chuẩn bị: Bảng nhóm ---------------------------------------------------------------------------- Môn: TOÁN Bài: Luyện tập I.Mục tiêu. Giúp HS: 1 -Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn 2-Biết giải toán có lời văn.( hai bước tính ) II.Hoạt động sư phạm . 1.Kiểm tra bài cũ :2 HS lên bảng làm bài. +1 HS làm bài tập 3. -Nhận xét ghi điểm III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh :2.Bài mới: 1-Hoạt động 1 -Thực hiện mục tiêu 1 -HTLC đàm thoại -HTTC:Bảng nhóm 2-Hoạt động 2 -Thực hiện mục tiêu 2 -HTLC:Thực hành -HTTC:Làm vở *2-Hoạt động 3 -Thực hiện mục tiêu 3 -Cá nhân . 8’- 9’ Xếp 4 hình tam giác ... 5’-6’ .-Giới thiệu ghi tên bài. *Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu. -Treo bảng phụ. -HD mẫu. -GV hướng dẫn thảo luận cặp đôi. -Nhận xét, chữa bài. -Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? -Muốm tìm số bé bằng một phần mấy số lớn ta kàm thế nào? * Kết luận :Củng cố lại kĩ năng so sánh *Bài 2 Giải toán: -Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -HD phân tích tóm tắt và giải. -Chữa bài. -Gọi HS đọc đề bài. -HD phân tích, tóm tắt và giải bài toán. * Kết luận :Giúp hs giải bài toán có lời văn . -*Bài 4. Phát đồ dùng học toán. -Gọi HS đọc yêu cầu. -HD sử dụng đồ dùng xếp hình. -Nhận xét, chữa bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS:Về nhà làm lại các bài tập VBTT. * Kết luận :Giúp hs biết xếp hính theo yêu cầu . --Nhắc tên bài. -1 HS đọc yêu cầu. -Quan sát theo dõi. -Thảo luận cặp đôi làm vào phiếu bài tập, một nhóm làm phiếu lớn. -Chữa bài. -Trả lời. -Đọc đề bài. -Trả lời. -Theo dõi và trả lời câu hỏi phân tích. Tóm tắt: Trâu: 7 con Bò hơn trâu :28 con Trâu =1/?bò -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. -Đọc đề. -Theo dõi trả lời câu hỏi. -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -Chữa bài trên bảng. -Nhận đồ dùng học toán. -Thi đua xếp hình theo yêu cầu của GV. IV. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học , giao bài về nhà. V. Chuẩn bị: Bộ đùng toán lớp ----------------------------------------------------------- Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: Từ ngữ địa phương, dấu chấm hỏi ,chấm than . I.Mục đích yêu cầu: -Nhận biết và sử dụng đúng một số từ ngữ thường dùng ở miền: Bắc, miền Nam qua bài tập phân loại từ, tìm từ cùng nghĩa để thay thế từ địa phương.( BT1, BT2) -Đặt đúng các dấu câu dấu (chấm hỏi, chấm than) điền vào chỗ trống thích hợp.trong đoạn văn (BT3) II. Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ viết lời giải bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 4’-5’ 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài 1’- 2’ b.Các hoạt động: HĐ1 *Bài 1: Chọn từ xếp vào bảng phân lọai 7’-8’ HĐ2 *Bài 2: Tìm từ trong ngoặc thay thế từ in đậm 9’-10’ HĐ3 *Bài 3. Điền dấu câu nào vào ô trống dưới đây? 13’-14’ 3.Kết thúc: 1’-2’ -Yêu cầu: - Nhận xét ghi điểm - Dẫn dắt ghi tên bài. -Gọi HS đọc yêu cầu. -HD thảo luận cặp đôi. -Chữa bài. -Gọi HS đọc yêu cầu. -HD thảo luận cặp đôi. -Từ in đậm là những từ nào? Dùng ở miền nào? và thay bàng các từ nào cho phù hợp? -Nhận xét và sửa. -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -HD thảo luận nhóm 4. -Chấm chữa. +Vì sao em đặt dấu câu ở vị trí đó? -Nhận xét chung. -Dặn dò: +Tìm hiểu thêm về từ ngữ về 3 miền: Bắc, Trung, Nam. - Chữa bài tập 1 , 3 trang 98. 99. -Nhắc lại. - 1HS đọc yêu cầu. -Thảo luận cặp đôi. -Các nhóm trình bày. -Các nhóm nhận xét. Từ dùng ở miền Bắc Từ dùng ở miền Nam Bố, mẹ, quả, hoa,dứa,sắn, ngan. Ba, má... 1 HS đọc yêu cầu. -Thảo luận cặp đôi. -Các nhóm trình bày và nhận xét. +Chi, rứa, nờ, hắn, tui, + Miền trung. -Các nhóm đọc tiếp nối trước lớp. -Thứ tự các từ thay thế:gì, thế, à, gì, nó, tôi. - 1 HS đọc . -Thảo luận nhóm 4. -Các nhóm trình bày và bổ sung. - HS làm vở bài tập. - 1 HS đại diện 1 nhóm làm bảng. ----------- abc-------------- Mĩ thuật Bài 14: Vẽ tranh . Vẽ con vật quen thuộc I/ Mục tiêu: - HS hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật nuôi quen thuộc. - HS biết cách vẽ, vẽ được con vật con vật quen thuộc và tô màu theo ý thích. - HS thêm yêu quý biết chăm sóc và bảo vệ các con vật. II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc. - Tranh vẽ của họa sĩ về con vật. - Bài của HS năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. Trò: - Tranh ¶nh mét sè con vËt nu«i quen thuéc. - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh. - Bót ch×, mµu, tÈy. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. 2.Hoạt động 2: Cách vẽ. 3.Hoạt động3: Thực hành. 4.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Treo tranh, ảnh một số con vật mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Em hãy kể tên các con vật trong tranh. + Hình dáng của chúng? + Các bộ phận chính? + Đặc điểm, màu sắc của chúng? + Giữa các con vật đó có đăc điểm gì giống và khác nhau? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV kết luận : Có rất nhiều các con vật khác nhau, mỗi con vật có màu sắc và vẻ đẹp riêng. Muốn vẽ được các con vật đó thật đẹp các em cần nắm chắc đặc điểm hình dáng của con vật. - GV: Đặt câu hỏi. ? Vật nuôi có ích lợi gì với con người. - GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ. - GV: Yêu cầu đại diện hai cặp trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước lên bảng. + Vẽ các bộ phận chính trước. + Vẽ chi tiết. + Vẽ thêm các phần phụ. + Vẽ màu theo ý thích. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài -GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Bố cục( Cân đối) + Hình vẽ( Sinh động) + Đặc điểm. + Màu sắc. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. - HS chú ý lắng nghe. + Lợn, chó, mèo, gà… + Mỗi con có một dáng vẻ riêng. + Màu sắc rất đa dạng. + Cïng cã cã cÊu t¹o 3 phÇn nh­ng vÒ h×nh d¸ng m«ic con cã mét d×nh d¸ng to nhá kh¸c nhau. - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS trả lời. - HS trao ®æi cÆp. - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe cô nhận xét. IV.Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi: ? Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ các con vật đó. - GV: Dặn dò HS. + Quan sát kỹ các con vật. + Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập.

File đính kèm:

  • doctuan 14 sau.doc
Giáo án liên quan