A.MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện phép cộng 7 + 5, từ đó lập và thuộc các công thức 7 cộng với một số.Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Củng cố giải bài toán về nhiều hơn.
- Bài tập cần làm : 1,2,4.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng gài que tính và 20 que tính.
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2E Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5 ; 47 + 25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
- Bài tập cần làm : 1; 2 ( cột 1,3,4) ; 3 ; 4 ( dòng 2)
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
- KT 2 học sinh lên bảng :
- Nhận xét, cho điểm.
II. Bài luyện tập
Bài 1. Tính nhẩm :
- Nêu cách nhẩm Phép cộng : 7 + 4 = ?
- Gọi học sinh nối tiếp nhẩm miệng KQ.
- Chốt cách nhẩm : Tính tổng thứ nhất phải luôn là số tròn chục.
Bài 2. ( cột 1,3,4)
Đặt tính rồi tính :
- Gọi học sinh lên bảng.
- G + h : nhận xét, kl.
- Chốt :
Bài 3. Giải toán theo tóm tắt sau :
- Gọi học sinh lên bảng giải bài.
- G + h : Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Chốt :
Bài 4. ( dòng 2)
- Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Chốt : Có mấy cách làm bài toán dạng điền dấu ?
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Lớp làm nháp:
27 + 15 ; 81 + 9 ; 47 + 15 ; 49 + 15
- Gọi học sinh nêu cách đặt và tính từng PT.
M : 7 + 4 = 7 + 3 + 1 = 10 + 1 = 11, vậy 7 + 4 = 11
7 + 3 = 7 + 4 = 7 + 5 = 7 + 6 =
7 + 7 = 7+ 8 = 7 + 9 = 7+ 10 =
5 + 7 = 6 + 7 = 8 + 7= 9 + 7 =
- Học sinh nối tiếp đọc miệng.
37 + 15 ; 24 + 17 ;
67 + 9
Tóm tắt ( sgk)
Giải
Cả hai thúng có :
28 + 37 = 65 (quả)
Đáp số : 54 quả
- Hs nối tiếp đọc bài làm và giải thích vì sao ?
CHÍNH TẢ ( Nghe - viết)
NGÔI TRƯỜNG MỚI
A. MỤC TIÊU
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng các dấu câu trong bài.
- Làm được bài tập 2,3 ( a/b)
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng con.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
- 2 hs lên bảng, lớp viết bảng con :
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn nghe - viết
- Gv đọc rồi gọi 2 hs đọc lại đoạn viết.
? Dưới mái trường mới bạn hs cảm thấy có những gì mới ?
? Trong bài có những dấu câu nào ?
- Luyện viết từ khó :
- Giảng, phân tích để hs khi viết không sai chính tả.
- Dặn dò hs cách trình bày, tư thế viết bài.
- GV đọc cho hs viết.
- Soát lỗi.
- Chấm, chữa, nhận xét.
3. Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1.
- Gọi hs đọc đề bài và nêu yêu cầu bài.
- GV cho hs nối tiếp nêu từ tìm được.
- Lớp, gv nhận xét, đánh giá, bổ xung.
KL :
Bài 3.
- Thi tìm nhanh các tiếng có bắt đầu bằng s/ x :
- HS thi tìm nhanh các từ theo yêu cầu.
- GV, lớp nhận xét, Kl :
- GV chốt phần làm bài tập.
III. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Tiếng có vần : ai / ay
- 2 hs đọc bài, lớp đọc thầm theo rồi nhận xét.
- 2 hs lên bảng, lớp viết bảng con :
mái trường / rung động / trang nghiêm / thân thương/
- Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai / ay :
( hoa) mai / bài / sai / chài / trái /....
tay / bay / bày / cay / cày / chảy /....
a. sẻ, sáo, sò, sung, si, sông, sao,....
b. nghĩ, võng, chõng, muỗi, võ, gãy,....
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
TIÊU HÓA THỨC ĂN
A.MỤC TIÊU
- Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng – dạ dày – ruột – non – ruột già.
- Có ý thức ăn chậm nhai kĩ.
( giải thích được vì sao cần ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh sgk + VBT
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
+ Nêu đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa ?
+ Nêu tên các cơ quan tiêu hóa ?
- GV nhận xét, chốt bài cũ và cho điểm hs.
II. Bài mới
- Giới thiệu bài bằng cách cho hs chơi trò chơi tiết trước : “ Nhập khẩu”
a.Thảo luận để nhận biết sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày
GV phát cho một vài hs một số đồ ăn : kẹo, bỏng ngô,… Yêu cầu hs nhai kĩ ăn và nuốt rồi nêu nhận xét :
+ Thức ăn được đưa vào miệng làm thế nào xuống được dạ dày ?
+ Nêu vai trò của răng – lưỡi – nước bọt ?
+Đến dạ dày thức ăn biến đổi thành gì
?
KL :
b.Thảo luận để nhận biết sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già
Yêu cầu hs đọc thông tin sgk thảo luận nhóm rồi trình bày.
KL :
+ Vào đến ruột non thức ăn biến đổi thành gì ?
+ Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu ? để làm gì ?
+ Phần chất bã có trong thức ăn đưa đi đâu ?
+ Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa ?
+ Tại sao chúng ta càn đi đại tiện hằng ngày ?
c. Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống
Yêu cầu hs thảo luận :
+ Tại sao chúng ta cần ăn chậm, nhai kĩ ?
+ Tại sao chúng ta không nên chạy, nhảy, nô đùa sau khi ăn no?
III. Củng cố- dặn dò
Dặn dò hs áp dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.
Về nhà làm vbt.
- Thức ăn à miệng à thực quản àdạ dày ( nhào lộn, chế biến ) à ruột non à biến thành chất dinh dưỡng thấm vào máu đi nuôi cơ thể còn các chất cặn bã được đưa xuống à ruột già và thải ra ngoài.
Cơ quan tiêu hóa gồm : Miệng – thực quản – dạ dày – ruột non – ruột già – các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy.
Hs thực hành ăn một số đồ ăn rồi nêu nhận xét về sự biến đổi của thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
- HS nhắc lại Kl :
* Ở miệng thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. Ở dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày, một phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng.
Phần lớn thức ăn biến thành chất bổ dưỡng.
Chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể.
Chất cặn bã được đưa xuống ruột già biến thành phân rồi đưa ra ngoài.
Chưa chất cặn bã ( phân)
Tránh táo bón.
Ăn chậm nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn, làm cho quá trình tiêu hóa được thuận lợi. Thức ăn chóng được tiêu hóa và nhanh chóng biến thành các chất bổ dưỡng đưa đi nuôi cơ thể.
Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc, tiêu hóa thức ăn, nếu ta chạy nhảy dễ gây cảm giác đau sóc ở bụng, làm giảm tác dụng tiêu hóa thức ăn ở dạ dày.
TẬP VIẾT
CHỮ HOA Đ
A. MỤC TIÊU
- Viết đúng chữ hoa Đ- chữ ứng dụng Dân ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
Câu ứng dụng : Đẹp trường, đẹp lớp ( 3 lần).
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bộ chữ mẫu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
- KT vở hs viết ở nhà.
- Gọi 2hs lên bảng, lớp viết bảng con.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chữ hoa
a. Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ Đ
? Chữ Đ cao mấy li ? ( 5 li)
? Chữ Đ được cấu tạo như chữ D, thêm một nét thẳng ngang.
- GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
b. Hướng dẫn hs viết chữ Đ trên bảng con.
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc.
Giảng : Đẹp trường, đẹp lớp : lời khuyên giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp.
? Em hãy nêu những việc làm cụ thể thể hiện việc giữ gìn trường lớp sạch, đẹp ?
- GV viết cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu hs quan sát, nhận xét : độ cao, khoảng cách giữa các chữ.
- Lưu ý nối nét giữa chữ Đ và e : nét khuyết chữ e chạm vào nét cong phải chữ Đ.
- GV nhắc hs viết chữ Đẹp vào bảng con.
d. Hướng dẫn hs viết vở TV
- GV nêu yêu cầu viết ( như MTiêu)
- HS luyện viết, gv uốn nắn hs.
e. Chấm, chữa bài hs.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
D - Dân - Dân giàu nước mạnh.
- HS quan sát và nêu nhận xét.
- HS theo dõi gv viết và nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con.
- HS đọc và nêu nhận xét.
- HS theo dõi gv viết bài và nhắc lại cách viết theo câu hỏi của gv.
- HS viết chữ ứng dụng Đẹp
- HS nhắc lại yêu cầu viết và viết vở TV.
Thứ 6 ngày tháng 10 năm 201
Toán
Tiết 30 : BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN( sgk – 30)
I. MỤC TIÊU
- Biết cách giải và trình bày bài giải toán về ít hơn.
- Bài tập cần làm : 1;2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng nam châm và các hình quả cam có thể đính được.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. Bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng giải toán về nhiều hơn.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài toán ít hơn.
- Gv nêu :
+ Hàng trên có 7 quả cam ( gài 7 quả cam)
+ Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả.
Gv giải thích :
- Hãy so sánh số cam hai cành với nhau ?
* Gv giải thích và củng cố bài trước : nhiều hơn.( chú ý 2 cách nói)
- GV chỉ vào phần ít hơn 2 quả và nói : Đây là phần ít hơn. Ở bài toán này số đơn vị ít hơn là 2. - Bài toán ít hơn có dạng như sau :
- Gọi học sinh đọc lại đề bài.
+ Bài cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Phần nhiều hơn là mấy ?
- Gv hướng dẫn học sinh cách tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng
- Yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ đọc đề bài.
+ Muốn biết hàng dưới có mấy quả cam em phải làm phép tính gì ?
- GV hướng dẫn học sinh cách trình bày.
- Lưu ý : Tóm tắt dạng toán ít hơn bằng sơ đồ ĐT.
2. Luyện tập
Bài 1.
- Gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc đề bài :
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài, hướng giải bài và cách trình bày bài.
- Chốt :
Bài 2.Hs tự tóm tắt và giải vào vở.
- Gọi hs lên bảng làm và giải thích cách làm.
* Chốt .
( Chú ý cách nói : ít hơn, thấp hơn, ngắn hơn, nhẹ hơn, …)
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nghĩa là hàng trên có nhiều hơn hàng dưới 2 quả.
Bài toán.
Hàng trên có 7 quả cam, hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả . Hỏi hàng dưới có mấy quả cam ?
Tóm tắt
Cành trên : 7 quả
Cành dưới ít hơn cành trên : 2 quả.
Cành dưới : …. quả ?
Giải
Số quả cam cành dưới có là :
7 - 2 = 5 ( quả cam )
Đáp số : 5 quả cam.
Số bé = Số lớn – phần ít hơn
- So sánh với bài toán nhiều hơn ?
Tóm tắt : ( Gv vẽ sơ đồ ĐT
- Gọi học sinh lên bảng.
- Học sinh lớp làm vbt.
- Đổi vở Kt chéo.
Số bé = Số lớn – phần ít hơn
Số lớn = Số bé + phần nhiều hơn
Chốt : 2 dạng
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
A. MỤC TIÊU
- Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách ( Bt3) ; bỏ bài 1,2.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs lên kể lại câu chuyện : Đẹp mà không đẹp và nêu ý nghĩa lời khuyên từ câu chuyện.
II. Bài mới
1. ÔN TẬP MỤC LỤC SÁCH
Bài tập thêm ( thay thế bài 1,2 )
Bai 1. ( M)
Em hãy ghi lại Mục lục của SGK TV 2- tập 1 ở tuần 6 cho phân môn Tập làm văn vào bảng sau :
Tuần
Phân môn
Nội dung bài học
trang
Chốt : tác dụng và ý nghĩa của mục lục sách.
2. Bài 3 ( V)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Mỗi hs đặt trước mặt một tập truyện thiếu nhi, mở trang mục lục.
- 3,4 hs đọc mục lục truyện của mình.
- Gv yêu cầu hs viết vào vở bài 3 rồi đọc bài làm của mình.
- Cả lớp và gv nhận xét.
- GV chấm điểm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe và nêu nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài theo yêu cầu.
File đính kèm:
- TUAN 6 TRON BO.docx