Giáo án lớp 2E Tuần 32

1. Kiểm tra bài cũ.

2. Bài luyện tập

Bài 1. Đặt tính rồi tính

65 + 29 55 + 45 100 – 72

345 + 222 674 – 353 517 + 360

 Gọi 2 hs lên bảng, làm và nêu cách thực hiên.

 Lớp làm vở.

 KL

Bài 2. Tính nhẩm

500 + 300 400 + 200 700 + 100

800 – 300 600 - 200 800 - 100

- HS nối tiếp làm miệng.

- KL.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2E Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết hoa. - Bắt đầu viết từ dòng thứ ba. a. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước thì thương nhau cùng. b. Vườn nhà em trồng toàn mít. Mùa trái chín, mít lúc lỉu trên cây như đàn lợn con.Những chú chim chích tinh nghịch nhảy lích rích trong kẽ lá. Chị em em tíu tít ra vườn. Ngồi ăn những múi mít đọng mật dưới gốc cây thật là thích. Đ/ á : a. lo lắng, no nê. lâu la, cà phê nâu con la , quả na. cái lá, lá thun lề đường, thợ nề,.. b. bịt mắt, bịch thóc thít chặt, thích quá. chít tay, chim chích. khụt khịt, khúc khích Tự nhiên vã xã hội MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIÊU - Hs biết được 4 phương chính và quy ước mặt trời mọc ở phương đông. - Biết cách xác định phương hướng mặt trời. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh sgk. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC I.MẶT TRỜI MỌC Ở PHƯƠNG ĐÔNG - Giới thiệu : + Có 4 phương chính là : Đ – T – N – B + Mặt trời mọc ở phương đông. - Làm việc cả lớp : - KL : sgk. II. CÁCH XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG MẶT TRỜI - Yêu cầu hs quan sát tranh sgk- thảo luận cách xác định phương hướng. - Yêu cầu hs trình bày. - Chốt : III.THỰC HÀNH CÁCH XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG - Tổ chức cho hs chơi : - Nội dung : Mỗi nhóm là một lượt chơi Nhóm : 7 người : + 1 bạn làm chục đứng thẳng, hai tay dang ngang về phía mặt trời mọc. + 1 bạn làm ông mặt trời. + 4 bạn còn lại làm 4 phương. - Cách chơi : áp dụng cách xác định phương hướng để chơi. * Lần 1: - Bạn đóng vai Ông mặt trời giả tiếng gà gáy báo trời sắp sáng, lúc đó ông mặt trời mọc dang tay về phía mặt trời mọc (Xđ hướng Đông). - Bạn làm trục phương hướng chạy nhanh hai tay dang ngang - 4 bạn chạy nhanh 4 phương theo cách xác định phương hướng. * Lần 2 : bạn đóng vai ông mặt trời hô mặt trời lặn, phải tìm đúng phương mặt trời lặn dang tay phía mặt trời lặn ( Xđ hướng Tây), để 4 bạn còn lại xác định được 4 phương. IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu hs ghi nhớ cách xác định phương hướng . + Hằng ngày, em thấy mặt trời mọc ở phương nào ? lặn ở phương nào ? + Trong không gian có mấy phương ? Đó là những phương nào ? * ghi vở : - Nếu biết phương mặt trời mọc, ta đứng thẳng, tay phải hướng về phía mặt trời mọc ( phía đông) thì : + Tay trái chỉ : phương Tây ( mặt trời lặn) + Tay phải chỉ : phương Bắc + sau lưng chỉ : phương Nam - Cả lớp chơi theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm thi. + Phỏng vấn hs cách xác định phương hướng theo 2 cách chơi trên. Thủ công Tiết 32 : LÀM CON BƯỚM (tiết2) A/ Mục tiêu: Học sinh biết cách làm con bướm bằng giấy. Học sinh có kỹ năng làm con bướm đúng kỹ thuật. GD h/s có ý thức học tập, yêu thích sản phẩm làm ra. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Con bướm mẫu gấp bằng giấy, quy trình gấp. - HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, th ớc kẻ. C/ Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’) - Nhắc lại các b ớc làm vòng đeo tay. - Nhận xét. 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b. Thực hành làm vòng đeo tay. - YC h/s nhắc lại quy trình. - Treo quy trình – nhắc lại. - YC thực hành làm con bướm. - Cho h/s thực hành theo nhóm. - Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng. c. Trình bày- Đánh giá sản phẩm. - Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm: Con bướm cân đối, nếp gấp phẳng, đều. 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - Nêu lại quy trình làm con bướm? - Về nhà làm con bướm thật đẹp. - Nhận xét tiết học. - Hát - Thực hiện qua 3 bước: Bước1 Cắt giấy. Bước 2 Gấp cánh bướm. Bước 3 Buộc thân bướm. Bước 4 Làm râu bướm. - Nhắc lại. - 2 h/s nhắc lại: + Bước1 cắt giấy. + Bước 2 làm cánh bướm. + Bước 3 buộc thân bướm. + Bước 4 Làm râu bướm. - Các nhóm thực hành làm con bướm. - Nhận xét – bình chọn. - Nêu. Thứ 6 ngày tháng năm 201 Toán Tiết 160 : KIỂM TRA Mục tiêu Kiểm tra kiến thức về thứ tự các số trong phạm vi 1000. Kĩ năng so sánh các số có ba chữ số. Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. Kĩ năng cộng trừ số có ba chữ số. Tính chu vi các hình đã học. Đề kiểm tra ( 40 phút) Số ? 255 ,…, 257,….,258,…,260,…,…. 2. Điền dấu ? 357 ….400 301 ….. 297 601…..259 9999….1000 238 ….259. 3. Đặt tính rồi tính : 432 + 325 251 + 345 872 – 320 786 - 135 4. Tính : 25 m + 17 m = 700 đ – 300 đ = 900 km – 200 km = 63 mm – 8 mm = 200đ + 5 đ = 5. Tính chu vi hình tam giác biết ba cạnh lần lượt là : 24 cm ; 32 cm ; 40 cm. Hướng dẫn đánh giá : Mỗi bài 2 điểm. ….............................................................................................. TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI TỪ CHỐI – ĐỌC SỔ LIÊN LẠC I. Mục tiêu : - Biết đáp lời từ chối người khác trong các tình huống giao tiếp với thái độ nhã nhặn, lịch sự. - Biết kể chính xác nội dung một trang trong sổ liên lạc của mình. II. Đồ dùng dạy học : Sổ liên lạc hs . III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc đoạn văn nói về bác Hồ . - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu : 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập : Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. Bạn nam áo tím nói gì với bạn nam áo xanh ? Bạn kia trả lơi ntn ? Lúc đó bạn áo tím đáp lại ntn ? KL : …Đây là cách từ chối nhã nhặn và lịch sự. Em còn có cách đáp lại ntn khác mà vẫn thể hiện thái độ lịch sự khi bị người khác từ chối ? Gọi học sinh lên đóng vai tình huống trên . Nhận xét, tuyên dương học sinh nói tốt. Bài 2 : Gọi học sinh đọc các tình huống của bài. Gọi học sinh lên làm mẫu. Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, sau đó yêu cầu các nhóm lên đóng vai thể hiện. Nhận xét, tuyên dương nhóm nói tốt. Bài 3 : Gọi học sinh đọc đề bài. Yêu cầu học sinh đọc một trang trong sổ liên lạc của mình và nói lại theo nội dung. Lời ghi nhận xét của thầy cô. Ngày tháng ghi. Suy nghĩ của con, việc con sẽ làm khi đọc xong trang đó. Nhận xét, cho điểm học sinh. III. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn học sinh luôn tỏ ra lịch sự văn minh trong mọi tình huống giao tiếp. Học sinh đứng tại chỗ đọc bài. Nhận xét. Cho tớ mượn truyện với ! Xin lỗi tớ chưa đọc xong. Thế thì tớ mượn sau vậy. Học sinh phát biểu tự do. Học sinh làm việc hnoms đôi. Một vài nhóm lên thể hiện. Nhận xét. Học sinh suy nghĩ làm bài. Học sinh nối tiếp phát biểu. Nhận xét. TẬP VIẾT CHỮ HOA Q KIỂU HAI I. Mục tiêu : - Viết đúng, đẹp chữ hoa Q kiểu hai và cụm từ ứng dụng : Quân dân một lòng. - Biết cách nối các chữ từ chữ Q hoa. Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ cái. Viết sẵn cụm từ ứng dụng. Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : - 2 Học sinh lên bảng viết chữ N kiểu hai, viết cụm từ ứng dụng. - Nhận xét. B. Bài mới : 1. Giới thiệu : 2. Hướng dẫn viết chữ hoa : a. Hướng dẫn quan sát và nhận xét : - Cấu tạo : Chữ hoa Q cao 5 li, gồm một nét liền là kết hợp của hai nét cơ bản – nét cong trên cong phải và lượn ngang. - Cách viết : + Nét 1 : Đ B giữa DK4vowis ĐK, viết nét cong trên, DB DDK. + Nét 2 : từ điểm DB của nét 1, viết tiếp nét cong phải, DB ở giữa ĐK1 với ĐK2 + Nét 3 : từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải, tạo thành vòng xoắn ở chân chữ, DB ở ĐK2. b. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng : a. Giới thiệu câu ứng dụng : - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng : Quân dân một lòng. GV giảng : Quân dân một lòng có nghĩa quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau, giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc. b. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét : - Độ cao của các chữ cái. - Khoảng cách giữa các tiếng. - Cách nối nét. c. Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 4. Cho học sinh viết vào vở. 5. Chấm, chữa bài. - Chấm 5 bài, nhận xét chung. 6. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài viết. Học sinh lên bảng. Nhận xét. Học sinh quan sát, nhận xét. Học sinh nghe và theo doic GV viết mẫu. Học sinh viết bảng con. Học sinh đọc câu ứng dụng. Học sinh quan sát nhận xét. Học sinh viết vào vở tập viết. THỂ DỤC : TIẾT 64 BÀI 64: CHUYỀN CẦU - TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” I. Mục tiêu - Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm hai người.Yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác. - Tiếp tục ôn trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, ném được vào đích.. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường . vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, cầu, bóng bảng đích kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát . * Kiểm tra bài cũ 2. Phần cơ bản (24 phút) - Chuyền cầu theo nhóm hai người. - Thi chuyền cầu theo nhóm hai người - Trò chơi “Ném bóng trúng đích” - Thi ném bóng trúng đích 3. Phần kết thúc ( 5 phút ) - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. G hô nhịp khởi động cùng HS. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. 2 HS lên bảng tập bài thể dục . HS +G nhận xét đánh giá. G nêu tên động tác, phổ biến cách thực hiện chuyền cầu. G chuyền mẫu, hướng dẫn HS cách tâng cầu, chuyền cầu theo nhóm hai người. H chơi thử theo nhóm hai người. G nhận xét sửa sai cho H G chia nhóm cho H tập G cho các nhóm cử đại diện lên thichuyền cầu theo từng đôi. H + G nhận xét đánh giá. G nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. G chơi mẫu, hướng dẫn HS cách ném bóng theo nhóm hai người, người nhặt bóng, người ném bóng. H chơi thử theo nhóm. G nhận xét sửa sai cho H Các tổ cử đại diện lên thi ném bóng vào đích, tổ nào ném trúng nhiều tổ đó được biểu dương. Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H + G. củng cố nội dung bài. G nhận xét giờ học G ra bài tập về nhà. HS về ôn chuyền cầu, chơi trò chơi mà mình thích

File đính kèm:

  • docTUẦN 32.doc
Giáo án liên quan