a. Mục tiêu
- Đọc, viết số có 2 c/s. Viết số liền trước, số liền sau. Kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- Giải toán bằng một phép tính đã học.
- Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.
b. Bài kiểm tra
- GV viết đề lên bảng.
60 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2E Tuần 3-4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
au dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết ntn ?
e. Gv đọc cho hs nghe – viết.
d.Soát lỗi, chấm, chữa, nhận xét chung bài viết.
- Gv tổng kết phần viết chính tả, chuyển ý.
c. Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả :
Bài 2 : Tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có yê.
Gọi hs đọc y.c bài.
Cho hs làm việc theo cặp.
Đại diện các nhóm trình bày.
G + h : nhận xét, KL.
Bài 3 : Phân biệt cách viết các chữ đậm trong câu :
Bài 3 yêu cầu gì ?
Khi nào viết dỗ ( giỗ,dòng, ròng,vần, vầng, dân, dâng) ?
Gọi 1hs làm mẫu.
Gọi 2 hs lên bảng.
G + h : nhận xét, KL :
a.
+ dỗ ( dỗ dành,dỗ em) viết à d
+giỗ ( giỗ tổ, ăn giỗ, ngày giỗ) viết à gi
+ dòng ( dòng nước,dòng sông, dòng kẻ) viết à d
+ ròng ( ròng rã, mấy năm ròng, vàng ròng, khóc ròng) viết à r
b.
+ vần ( đánh vần, vần thơ, vần nồi cơm,..) / vầng ( trăng, trán,vầng mặt trời,..)
+ dân ( nhân dân, dân dã, dân lành,..) / dâng ( kính dâng, hiến dâng, nước dâng lên, trào dâng,..
4.Củng cố, dặn dò.
2 hs viết bảng, lớp viết bảng con :
+viên phấn, niên học, bình yên.
+ giúp đỡ, nhảy dây, bờ rào,chân thật, nhà tầng.
2 hs đọc bài.
Đi ngao du thiên hạ - dạo chơi khắp đó đây.
Ghép ba bốn lá bèo sen lại , làm thành chiếc bè thả trôi trên sông.
Hs đọc thầm, tìm và phát hiện từ khó viết :
+ Dế Trũi, ngao du, rủ nhau, say ngắm, bèo sen, trong vắt, dưới đáy.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
Đ/á :
tiên tiến, hiền, chiếu,…
yên, khuyên,chuyển,…
Đáp án :
a. Hòa dỗ em đội mũ để đi ăn giỗ ông ngoại.
chúng tôi lênh đênh trên dòng sông ròng rã ba ngày.
b.Tôi viết những vần thơ về vầng trăng quê hương.
Dân làng dâng lên nhà vua nhiều của ngon vật lạ.
hs làm vbt.
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
LÀM GÌ ĐỂ CƠ VÀ XƯƠNG PHÁT TRIỂN TỐT
A. MỤC TIÊU
- Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
- Biết đi, đứng, ngồi, đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong, vẹo cột sống. ( Giải thích được vì sao không nên mang vác nặng)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh sgk + VBT
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
? Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể ?
? Nên làm gì để cơ săn chắc ?
GV nhận xét, chốt nội dung bài cũ và cho điểm HS.
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài bằng cách cho HS chơi trò chơi “ Xem ai khéo”
Đội sách trên đầu đi.
- Gv nhận xét, dẵn dắt hs vào bài mới.
Hoạt động 1
LÀM GÌ ĐỂ CƠ VÀ XƯƠNG PHÁT TRIỂN TỐT
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi các tranh 1,2,3,4,5.
Các nhóm trình bày.
KL :
? Tranh 1 : Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta cần ăn, uống ntn ?
? Tranh 2 : Vì sao chúng ta cần ngồi học đúng tư thế ?
? Tranh3,4,5….
Chốt :
? Nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt ?
? Không nên làm gì ảnh hưởng đến sự phát triển của xương và cơ ?
Hoạt động 2
LIÊN HỆ THỰC TẾ
? Tư thế ngồi học, đi, đứng hàng ngày trên lớp học của em đã đúng chưa ?
? Em không nên làm gì ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ và xương ?
Hoạt động 3 : Trò chơi
HS chơi trò chơi “Nhấc một vật”
GV đưa ra một số vật yêu cầu HS tìm cách nhấc các vật đó tùy theo sức của mình.
Hướng dẫn HS cách mang, vác các vật nặng nếu chẳng may không có người giúp đỡ.
CỦNG CỐ- DẶN DÒ
Liên hệ chỉnh đốn tư thế ngồi học, viết bài,..Luôn đi, dứng, làm việc đúng tư thế.
Làm bài vn - vbt.
HS lên bảng.
Cho HS chơi theo tổ: Mỗi em đội trên đầu một quển sách đi theo hàng, ai rơi sách trước người đó thua.
KL : Trò chơi có tác dụng rèn tư thế đi, đứng thẳng , đẹp, đúng tư thế.
Ăn uống đày đủ các chất bổ dưỡng như : thịt, cá, tôm, cua,…
Cần ngồi học đúng tư thế tránh làm cong vẹo, ảnh hưởng cột sống,…
Làm việc, luyện tập thể dục thể thao vừa sức, không mang vác các vật nặng,..
Ăn uống đủ chất, làm việc vừa sức có lợi cho sức khỏe.
Xô nước, chồng sách, cặp sách,..
Nhiều HS nêu cách nhấc một vật.
TẬP VIẾT
CHỮ HOA C
I.MỤC TIÊU
- Viết đúng chữ hoa c - chữ ứng dụng 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
Viết đúng câu ứng dụng : CHIA NGỌT SẺ BÙI ( 3 lần)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ, chép sẵn bảng phụ chữ ứng dụng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết dạy.
2. Hướng dẫn hs quan sát chữ mẫu và nhận xét :
- Chữ D cao mấy li ? Gồm mấy nét ?
GV giảng :
3.Chỉ dẫn cách viết :
4.Hướng dẫn hs viết bảng con chữ A.
5. Hướng dẫn hs viết câu ứng dụng.
a. Giải thích ý nghĩa câu ứng dụng.
b. Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét chữ mẫu.
+ Độ cao, khoảng cách giữa các con chữ.Đặt dấu thanh.
c.Hướng dẫn hs viết vào bảng con.
d.Hướng dẫn hs viết vào VTV.
6. Chấm, chữa, nhận xét rút kinh nghiệm.
7. Dặn dò
Một nét thẳng đứng và nét cong phải nối liền nhau.
Chia ngọt sẻ bùi.
Thứ 6 ngày tháng 9 năm 201
Toán
Tiết 20 : 28 + 5 ( sgk –20)
A.MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết giải toán bằng một phép tính cộng. ( B1 cột 1,2,3 ; B3,4)
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng gài que tính, 2 bó 1 chục QT VÀ 13 Qt rời.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng :
- G + h : nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới
1. Giới thiệu phép cộng 28 + 5
- GV nêu bài toán : Có 28 que tính, thêm 5 que tính . Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả :
+ GV giơ 2bó 1 chục qt và 8 qt rời và hỏi :
- Có mấy bó 1 chục Qt ? Vậy viết vào cột chục hay cột đ/v ?
- Có mấy Qt rời ? vậy viết vào cột nào ?
- Thêm 5 Qt nữa viết vào hàng dưới thì viết vào cột nào ?
- Vậy viết : 28 như vậy được chưa ?
+
5
+ Hãy tìm KQ Bằng các cách khác nhau để xem 29 + 5 có tất cả bao nhiêu ?
- Nêu : 8 Qt rời với 2 Qt rời là 10 Qt, bó lại thành 1 chục. 2 chục ban đầu với 1 chục là 3 chục, 3 chục với 3 Qt rời là 33. Vậy 28+ 5 = 33.
- Gọi 2 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính, sau đó nêu lại cách tính.
- G + h : nhận xét cách viết, cách tính tổng.
- Gv chốt :
2. Luyện tập
Bài 1. Tính : ( bỏ cột 4)
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi 3 học sinh lên bảng, lớp làm vbt.
- Gọi học sinh nối tiếp đọc miệng cách tính.
- Gv chốt : Thứ tự thực hiện phép tính cộng.
Bài 3. Giải toán
- Hướng dẫn tương tự các tiết trước.
- Cho học sinh tự làm bài, chữa bài.
- Gv chốt cách trình bày bài toán.
Bài 4. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm
? 1 dm = ? cm
5 cm …. 1 dm
Hs tự vẽ vở
Đổi vở KT chéo. Gv chốt.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
1. Đặt tính rồi tính :
8 + 5 ; 8 + 7 ; 8 + 3
2. Nhẩm :
- Nêu cách nhẩm bảng 8 cộng với 1 số.
- còn cách nào hay hơn mà không cần nhẩm khi biết KQ của phép tính trước đó ?
( Nhận xét giữ nguyên một sh, sh kia tăng bao nhiêu thì tổng tăng bấy nhiêu )
- Có : 28 que tính
Thêm : 5 que tính
Có tất cả : …que tính ?
- Thực hiện phép cộng : 28 + 5
- GV cùng học sinh tìm KQ trên Đ d TQ
- Gv vừa nói vừa gài qt vừa viết số :
Chục
Đơn vị
+ 2
8
5
3
3
- học sinh đếm 28 thêm 5 = 33
- Học sinh tự tìm Kq trên qt.
- Lớp làm bảng con ; gọi nhiều học sinh nêu miệng :
* Đặt tính : Viết 28 rồi viết 5 xuống dưới, sao cho 5 thẳng cột với 8. Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang.
* Cộng từ phải sang trái :
*8 cộng 5 = 13 , viết 3 vào cột đơn vị thẳng cột với 8 và 5. ( nhớ 1)
*2 thêm 1 bằng 3, viết 3 vào cột chục thẳng cột với 2
Vậy : 28 + 5 = 33
2 8
+
3
3 3
- 3 học sinh làm bảng , rồi nêu lại cách tính :
18 38 58
+ + +
3 4 5
38 79 19
+ + +
9 2 4
- Học sinh tự làm bài.
- 1 học sinh làm bảng :
Tóm tắt
Gà : 18 con
Vịt : 5 con
Gà và vịt : ….con ?
Giải
Số con gà và vịt có là :
18 + 5 = 23 (con )
Đáp số : 23 con
TẬP LÀM VĂN
NÓI LỜI CẢM ƠN - XIN LỖI
A.MỤC TIÊU
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp ( b1,2)
- Nói được 2,3 câu ngắn về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp ( B3)
( HS K + G viết lại những câu đã nói ở bài tập 3)
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh sgk
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
Gọi hs lên bảng : Dựa theo tranh kể lại câu chuyện GỌI BẠN
Gọi 3 hs đọc bảng danh sách các bạn sếp theo thứ tự a,b,c..
G + h : nhận xét, cho điểm.
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục tiêu tiết dạy.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập :
Bài 1 ( M)
Gọi hs đọc đề bài.
Yêu cầu hs thảo luận trong nhóm 4.
Gọi đại diện các nhóm thi trình bày.
G + h : nhận xét.
Gv chốt :
Bài 2
Gọi hs đọc đề bài.
Yêu cầu hs làm việc cả lớp.
Hs nối tiếp nói lời xin lỗi lần lượt từng tình huống trong bài.
G + h : nhận xét, Kl.
Bài 3
Gọi hs đọc đề bài.
Gv nhấn mạnh y/c bài :
+ Quan sát kĩ từng tranh, xem có hoạt động gì đang diễn ra tìm cách nói thích hợp.
Yêu cầu hs nối tiếp đọc bài của mình.
G + h : nhận xét, kl :
Bài 4 ( V) (VỚI HS K+ G)
Gọi hs đọc đề bài.
Yêu cầu hs viết những điều đã nói ở bài 3.
Gọi hs nối tiếp đọc bài làm.
G + h : nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò :
Gv nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà hoàn thành VBT.
Hs lên bảng thực hiện yêu cầu cuả gv.
1.Nói lời cảm ơn của em trong những trường hợp sau :
- Bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa.
- Cô giáo cho em mượn quyển sách.
- Em bé nhặt hộ em chiếc bút rơi.
Yêu cầu hs nối tiếp nói lời cảm ơn.
* Các em cần biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp trong từng tình huống giao tiếp :
+ Với người lớn tuổi cần tỏ ra lễ phép, kính trọng ; với bạn bè thân mật ; với người ít tuổi hơn mình thân ái.
2.Nói lời xin lỗi của em trong những trường hợp sau :
a.Em lỡ bước dẫm vào chân bạn.
b.Em mải chơi, quên làm việc mẹ đã dặn.
c.Em đùa nghịch, va phải một cụ già.
3.Hãy nói 3,4 câu về nội dung mỗi tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
Đ/á :
Tranh 1
Mẹ mua cho Hà một con gấu bông. Hà giơ hai tay nhận gấu bông và nói : “ Con cảm ơn mẹ ạ !”
Hoặc :
Nhân ngày sinh nhật của Hiếu, mẹ tặng Hiếu một con gấu bông rất đẹp. Hiếu thích lắm, em lễ phép đưa hai tay nhận và nói : “ Con xin cảm ơn mẹ !”
Tranh 2
Cậu con trai làm vỡ lọ hoa trên bàn. Cậu khoanh tay xin lỗi mẹ. cậu nói : “ Con xin lỗi mẹ ạ !”
4.Viết lại những câu em đã nói về một trong hai bức tranh ở bài tập 3.
- hs tự làm bài vbt.
File đính kèm:
- Tuần 3-4.docx