Giáo án lớp 2E Tuần 23

1.KIỂM TRA BÀI CŨ :

- KT 2 học sinh : 1 học sinh làm bài tập điền dấu củng cố bảng chia, nhân 2; 1 học sinh đọc thuộc lòng bảng nhâ, chia 2.

- Nhận xét cho điểm.

2. DẠY BÀI MỚI:

A. Giới thiệu bài :

B. Nội dung bài dạy :

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2E Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắt, dán biển báo giao thông… - Bài18: Gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. - Bài20:Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng. - Bài22: Gấp, cắt, dán phong bì. - Các nhóm thực hành gấp. - Trình bày sản phẩm. Nhận xét – bình chọn. Thứ 6 ngày tháng năm 20 Toán Tiết 115 : TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN ( sgk – 116) I.MỤC TIÊU - Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. - Biết tìm thừa số trong bài tập dạng : x x a = b ; a x x = b ( với a,b là các số bé và phép tình tìm x là trong bảng nhân, chia đã học). Biết giải bài toán có một phép tính chia ( bảng chia 2 ) BT : 1,2. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bộ đồ dùng học toán. Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ : - Gv vẽ trước một số hình và yêu cầu học sinh nhận biết 1/ 3 - Nhận xét, cho điểm. Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Hướng dẫn tìm một thừa số của phép nhân : Nhận xét ( củng cố tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân ) - Gv nêu bài toán : 1 tấm bìa có : 2 chấm tròn 3 tấm bìa : ….chấm tròn ? - Hãy nêu phép tính giúp em tìm được số chấm tròn có trong 3 tấm bìa ? - Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân trên ? - Gv ghi phấn màu : 2 x 3 = 6 Thừa số thừa số tích - Dựa vào phép nhân trên hãy nêu các phép chia tương ứng ? * GV giới thiệu : Để lập được các phép chia : - 6 : 2 = 3 - 6 : 3 = 2 Ta lấy tích ( 6) chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3)… - 2 và 3 là gì trong phép nhân 2 x 3 = 6 ? - Vậy ta thấy, nếu lấy tích chia cho 1 thừa số Ta sẽ được thừa số kia. - Muốn tìm thừa số chưa biết trong phép nhân ta làm ntn ? b. Hướng dẫn tìm thừa số x chưa biết Gv viết lên bảng : x x 3 = 8 - Gọi vài học sinhđọc phép nhân trên. - Gv giải thích : X là thừa số chưa biết trong phép nhân x x 2 = 8. Chúng ta sẽ học tìm cách tìm thừa số chưa biết này. + x là gì trong phép nhân x x 2 = 8 ? + Muốn tìm thừa số x trong phép nhân này ta làm ntn ? + Hãy nêu phép tính tương ứng để tìm x ? - Vậy x bằng mấy ? * Gv hướng dẫn học sinh cách trình bày mẫu. - Gọi học sinhđọc lại cả bài toán. * Vận dụng : Yêu cầu lớp giải X x 3 = 15 - Gọi 2 học sinh lên bảng, lớp làm nháp, nhận xét. - GV chốt quy tắc : yêu cầu cả lớp đọc thuộc quy tắc trước khi làm bài. 3. Luyện tập : Bài 1 : Tính nhẩm - Học sinhtự làm. GV chốt : Phải thuộc các bảng nhân, chia đã học. Bài 2 : Tìm X GV cùng học sinhlàm bài mẫu, sau đó yêu cầu học sinhtự làm các phần còn lại sau khi đã được hướng dẫn. x x3 = 12 3 x x = 21 CHỐt : Cách tìm thừa số trong phép nhân. Củng cố, dặn dò ; - Gọi học sinh nối tiếp đọc quy tắc. - Nhận xét tiết học. - học sinhlên bảng chỉ và giải thích. - n/x. - 1 học sinhnhìn tóm tắt đọc đề bài. - 2 x 3 = 6 - 2, 3 là thừa số ; 6 là tích. - Nhiều học sinhnhắc lại. - Học sinhnối tiếp đọc các phép chia lập được. - Tích chia cho một thừa số ra thừa số kia. - 2, 3 là thừa số trong phép nhân 2 x 3 = 6 - nhiều học sinhnhắc lại. -.... - Vài học sinh đọc - x là thừa số chưa biết trong phép nhân. - Muốn tìm thừa số chưa biết trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. - x = 8 : 2 = 4 ; - vậy x = 4  - Học sinhnối tiếp đọc thuộc quy tắc. - Học sinhnối tiếp nhau đọc bài. Đổi chéo vở để kiểm tra nhau. - HS giải bài trên bnagr, lớp làm vở. - Theo dõi Gv hướng dẫn. - Đổi vở KT chéo. Tập làm văn ĐÁP LỜI XIN LỖI – VIẾT NỘI QUY I. MỤC TIÊU Ôn lại cách đáp lời xin lỗi. Đọc và chép lại 2,3 điều trong nội quy của nhà trường. ( Bỏ đáp lời khẳng định) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài học (sgk) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ. - Gv tạo ra 2 tình huống cần nói lời xin lỗi , cho 2 học sinh đáp lại. - Nhận xét và cho điểm học sinh. B. Dạy – học bài mới. 1.Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập 1. Ôn lại cách đáp lời xin lỗi. Gv chuyển ý : Bài 3 ( Viết) - Gọi 1 học sinhđọc yêu cầu bài. - Giúp học sinhnắm yêu cầu bài và treo bảng nội quy lên bảng. - Gọi 2 học sinhđọc rành mạch sau đó y/c học sinhtự chọn viết một vài điều nội quy vào VBT. * Chú ý nhắc học sinh cách trình bày. Cho học sinh đọc bài viết. III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinhchấp hành tốt nội quy của trường, lớp đề ra. - Học sinh lên bảng. NỘI QUY HỌC SINH  Toàn thể học sinh trường Tiểu học Trần Phú chấp hành tốt nội qui như sau: ĐIỀU 1 : Chăm chỉ học tập , đến lớp phải thuộc bài và làm bài tập đầy đủ. Đi học đúng giờ quy định không bỏ tiết , bỏ giờ , nghỉ học phải xin phép giáo viên chủ nhiệm ĐIỀU 2 : Thường xuyên trau dồi đạo đức , tác phong theo 5 điều Bác Hồ dạy . Lễ phép , kính trọng cha mẹ , thầy cô giáo và người lớn tuổi . Không nói tục , chửi thề , đánh nhau. Đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. ĐIỀU 3 : Có ý thức xây dựng trường lớp tích cực tham gia các hoạt động tập thể do nhà trường hoặc Đoàn , Đội tổ chức. ĐIỀU 4 : Khi đến trường học sinh phải đồng phục gọn gàng đeo phù hiệu, đeo khăn quàng và huy hiệu Đội ( nếu là Đội viên ). ĐIỀU 5 : Mỗi học sinh phải chăm lo rèn luyện thân thể, giữ gìn sức khoẻ cá nhân thực hiện ăn chín uống sôi , không ăn quà vặt bày bán dọc đường hoặc trước cổng trường. Nếu bị những bệnh hay lây như : Lao , sởi , thương hàn , mắt đỏ , quai bị . . . phải xin phép  nghỉ học để tránh lây lan cho bạn . ĐIỀU 6 : Phải có ý thức bảo vệ tài sản công cộng , không xâm phạm tài sản của người khác , nhặt được của rơi phải trả lại cho người đánh mất . ĐIỀU 7 : Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp , tạo môi trường “ xanh, sạch , đẹp” . Tích cực hưởng ứng trồng và bảo vệ cây xanh , bảo vệ nguồn nước sạch, không tiêu tiểu và vứt rác bừa bãi . ĐIỀU 8 : Những học sinh thực hiện tốt những nhiệm vụ trên sẽ được biểu dương khen thưởng. Nếu vi phạm , tuỳ mức độ nặng nhẹ sẽ bị xử lý kỉ luật theo quy định của điều lệ trường phổ thông. Tập viết Chữ hoa : T I. Mục tiêu - Biết viết chữ T hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết cụm từ ứng dụng : Thẳng như ruột ngựa theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định. II. Đồ dùng dạy – học - Chữ T hoa đặt trong khung chữ mẫu. - Viết mẫu cụm từ ứng dụng : Thẳng như ruột ngựa - Vở Tập viết 2, tập hai. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1.Giới thiệu bài - Trong giờ tập viết này, các em sẽ tập viết chữ s hoa và cụm từ ứng dụng : Thẳng như ruột ngựa. 2.Hướng dẫn tập viết 2.1.Hướng dẫn viết chữ hoa a.Quan sát số nét, quy trình viết chữ T - Chữ T hoa cao mấy li ? - Chữ T hoa gồm mấy nét ? Là những nét nào ? - Giảng lại quy trình viết, vừa giảng vừa viết mẫu trong khung chữ b.Viết bảng - Yêu cầu học sinhviết chữ hoa s trong không trung và bảng con. 2.2.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a.Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng. - Con hiểu cụm từ nghĩa là gì ? ( GV giảng cả hai nghĩa : đen, bóng) b.Quan sát và nhận xét - Cụm từ Thẳng như ruột ngựa. có mấy chữ ?, là những chữ nào ? - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ t hoa và cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? c.Viết bảng - Yêu cầu học sinhviết chữ vào bảng con. - Sửa lỗi cho từng học sinh. 2.3.Hướng dẫn viết vào vở tập viết - Giáo viên chỉnh sửa lỗi - Thu và chấm 5 đến 7 bài. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò học sinhvề nhà hoàn bài viết vào trong vở Tập viết 2, tập hai. - Chữ T hoa cao 5 li - Chữ T hoa gồm 3 nét : một nét liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản. 2 Nét cong trái và nét lượn ngang. -Nét 1 : ĐB giũa DDK và DDK, viết nét cong trái nhỏ., DB trên ĐK6 - Nét 2 : từ điểm DB của nét 1, viết nát lượn ngang từ trái sang phải., DB trên DDK. Nét 3 : Từ điểm DB của nét 2, viết tiếp nét cong trái to. Nét cong trái này cắt nét lượn ngang , tạo một vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống dưới, phần cuối nét uốn cong vào trong, DB ở DDK. - Viết bảng. - Là câuthành ngữ nói về tính thẳng thắn, không ưng điều gì thì nói ngay. - Học sinhđọc : Thẳng như ruột ngựa. - Có 4 chữ ghép lại lại với nhau đó là : Thẳng,như,ruột, ngựa. - Chữ T,h,g cao 2.5li - Chữ t , r cao 1.5 li - Các chữ còn lại cao 1 li - Dấu hỏi đặt trên chữ ă… - Học sinhviết bảng. - Học sinhviết : + 1 dòng chữ t, cỡ vừa + 2 dòng chữ t, cỡ nhỏ + 1 dòng chữ Thẳng, cỡ vừa + 1 dòng chữ Thẳng, cỡ nhỏ + 3 dòng cụm từ ứng dụng : Thẳng như ruột ngựa. , cỡ chữ nhỏ TIẾT 46 BÀI 46: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY- TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I. Mục tiêu - Bước đầu biết cách đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học trò chơi “Kết bạn ”.Yêu cầu nắm vững cách chơi và biết tham gia chơi. . II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát . * Kiểm tra bài cũ 2. Phần cơ bản (24 phút) - Đi nhanh chuyển sang chạy. - Trò chơi “Kết bạn”. 3. Phần kết thúc ( 6 phút ) - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. G hô nhịp khởi động cùng HS. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. 2 HS lên bảng tậpđi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, dang ngang. HS +G nhận xét đánh giá. G nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích động tácđể H tập theo.(2 lần) G chỉ cho H biết vạch chuẩn bị, vạch xuất phát đi, vạch bắt đầu chạy và vạch đích. Cán sự lớp hô nhịp điều khiển H tập G nhận xét sửa sai uốn nắn.(3 lần) G chia nhóm cho H tập luyện, cán sự nhóm điều khiển quân của nhóm mình Chọn 1 nhóm lên tập mẫu, H +G quan sát nhận xét đánh giá G nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi, luật chơi .G chơi mẫu (1 lần), hướng dẫn cho từng H thực hiện. G kết hợp sửa sai Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H + G. củng cố nội dung bài. G nhận xét giờ học G ra bài tập về nhà. HS về ôn RLTTCB, chơi trò chơi mà mình thích.

File đính kèm:

  • doctoan23.doc
Giáo án liên quan