I.Kiểm tra bài cũ :
- KT 2 hs :
Nhận xét, dẫn dắt vào bài mới.
II.Bài mới :
1. Hướng dẫn lập bảng nhân 3 :
- Gắn 1 tấm bìa và hỏi : Tấm bìa có mấy chấm tròn ? 3 chấm tròn được lấy mấy lần ? 3 được lấy mấy lần ?
- 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 3 x 1 = 3.
- Gắn tiếp 1 tấm bìa và hỏi : Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn, vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần ? Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy 2 lần ?
3 được lấy 2 lần nên ta lập được phép nhân là : 3 x 2 = 6.
Tương tự như vậy cho hs lập hết bảng nhân 3.
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2E Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luận nhóm theo câu hỏi :
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
- G + h : nhận xét, kl.
+ Chốt :
- Gọi hs nhắc lại
II. MỘT SỐ QUY ĐỊNH KHI ĐI CÁC PTGT.
- Yêu cầu hs quan sát tranh thảo luận nhóm theo câu hỏi :
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
- G + h : nhận xét, kl.
+ Chốt :
- Gọi hs nhắc lại.
- Nếu là em em sẽ là gì ?
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Tranh vẽ điều gì ?
- Điều gì có thể xảy ra ?
- Đã khi nào em có hành động như trong hình vẽ chưa ?
- Em sã khuyên bạn ntn ?
+ Để đảm bảo ATGT khi ngồi sau xe đạp, xe máy,trên tàu, xe,…các em cần chấp hành đúng luật lệ ATGT.
- Bức ảnh 1( 2,3,4) vẽ gì ?
- Hành khách họ đang làm gì ? ở đâu ? họ đứng gần hay xa mép đường ?
+ Khi đúng chờ xe ở các bến xe, hành khách cần chấp hành đúng các luật lệ ATGT ghi các biển báo tại chỗ đó.
THỦ CÔNG
LUYỆN – CẮT – GẤP – TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG ( tiết 2)
A. MỤC TIÊU
Luyện cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Giáo viên- hs chuẩn bị giấy, kéo, hồ dán.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Gọi hs nhắc lại quy trình gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
B1 : Gấp, cắt thiếp chúc mừng.
B2 : Trang trí thiếp chúc mừng.
3.Giáo viên tổ chức cho hs thực hành.
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs còn lúng túng.
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm.
4.Nhận xét, dặn dò :
Khen hs tích cực, ý thức học tập tốt.
Hs nhắc lại theo yêu cầu của giáo viên.
- Hs thực hành gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng theo ý sáng tạo.
- Dặn hs về nhà thực hành gấp cắt thiếp chúc mừng để sử dụng.
Thứ 6 ngày tháng năm 201
Toán
Tiết 100 : BẢNG NHÂN 5 ( sgk - 101)
A.Mục tiêu:
- Lập được bảng mhaam 5. Nhớ được bảng nhân 5. Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5 ). Đếm thêm 5. BT : 1,2,3.
B. Đồ dùng dạy học :
- Phấn màu. Bìa…
C. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ :
Tính : 4cm x 8 = ; 3 kg x 6 =
4 cm x 5 = ; 2 kg x 3 =
- Nhận xét cho điểm.
II. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn lập bảng nhân 5 :
- Gắn 1 tấm bià có 5 chấm tròn lên và hỏi :
+ Có mấy chấm tròn ?
+ Năm chấm tròn được lấy mấy lần ?
+ Năm được lấy mấy lần ?
GV : Năm được lấy 1 lần nên ta lập được :
- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hướng dẫn lập bảng x 5.
- Cho hs nhận xét cách lập bảng nhân 5, Nhận xét thừa số thứ nhất, thứ 2 và tích để ghi nhớ học thuộc.
- HS học thuộc bảng nhân 5.
3. Luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm
5 x3 = 5 x 8 = 5 x 1 =
5 x 5 = 5 x 4 = 5 x 10 =
5 x 9 = 5 x 2 = 5 x 7 =
5 x 6 =
- Gv cho học sinh nối tiếp làm miệng .
- Gv chốt,
Bài 2 : Giải toán
- Gv hướng dẫn :
* Lưu ý : Thừa số thứ nhất và tích luôn có đơn vị giống nhau.
Bài 3 : Đếm thêm 5 ?
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ dãy số.
- Học sinh tự làm.
- Cho học sinh đọc xuôi , ngược dãy số vừa tìm được.
III. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm và nêu cách làm.
- Nhận xét.
- HS trả lời.
5 x 1 = 5
5 x 2 = 10
- HS quay vào nhau thi học thuộc bảng nhân 5.
- HS tự làm.
- Nhận xét.
Tóm tắt
1 tuần đi làm : 5 ngày
4 tuần đi làm : …ngày ?
Bài giải
Số ngày mẹ đi làm trong 4 tuần là :
5 x 4 =20 (ngày )
Đáp số : 20 ngày.
- 5,15,20,25,30,35,40,45,50.
Tập làm văn
TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
A.Mục tiêu
- Đọc và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn ( BT1).
- Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn nói về mùa hè ( BT2).
B. Đồ dùng dạy – học
- Bảng nhóm, VBT.
C.Các hoạt động dạy – học
A.Bài cũ.
- Cho học sinhđóng vai các tình huốngbài tập 3
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài :
Trong giờ tập làm văn hôm nay, chúng ta sẽ học cách viết một đoạn văn ngắn tả về mùa hè.
2.Dạy học bài mới :
Bài 1 : Gọi 1 học sinhđọc đề bài.( Làm miệng)
- Gv đọc đoạn văn lần 1.
- Gọi 3 học sinhđọc diễn cảm.
+ Bài văn miêu tả cảnh gì ?
+ Tìm những dấu hiệu cho biết mùa xuân đến ?
( - Không khí : thơm nức mùi hương…; cây cối thay áo mới : cây hồng bì cởi bỏ hết những cái áo lá già đen đủi…)
+ Mùa xuân đến cảnh vật thay đổi ntn ?
+ Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào ?
– KL :
Để tả được quang cảnh đầu xuân, nhà văn Tô Hoài đã quan sát rất tinh tế, sử dụng nhiều giác quan khi quan sát. Nhờ vậy ông đã viết được đoạn văn tả mùa xuân rất ngắn gọn mà thú vị, độc đáo.Các em muốn tả được cảnh vật xung quanh cũng cần phải quan sát.
– Gọi 1 học sinhđọc lại đoạn văn.
Bài 2 : ( Viết)
– Gọi 1 học sinhđọc yêu cầu bài.
GV nhấn mạnh lại yêu cầu bài :
+ Học tập cách viết đoạn văn ở bài tập 1 viết 1 đoạn văn tả về mùa hè . Dựa theo gợi ý sau :
- Gv hỏi để học sinhtrả lời thành câuvăn :
+ Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm ?
+ Mặt trời mùa hè thế nào ?
+ Khi mùa hè đến cây trái trong vườn ntn ?
+ Mùa hè thường có hoa gì ? Hoa đó đẹp ntn ?
+ Em thường làm gì vào mùa hè ?
+ Em có mong ước mùa hè đến không ?
+ Mùa hè này em sẽ làm gì ?
- Cho học sinhviết nháp.
- Cho học sinhđọc nối tiếp bài, cả lớp và GV n/x chữa lỗi về dùng từ, đặt câu…
- Bình chọn bài hay.
- Yêu cầu học sinhviết sạch vào vở.
3. Củng cố, dặn dò :
GV đọc cho học sinhnghe những đoạn văn hay nói về mùa hè. Dặn dò nhắc nhở học sinhvề nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- 1 nhóm học sinhlên đóng vai.
- Học sinhđọc đề bài.
- 3 học sinhlần lượt đọc bài.
- Mùa xuân đến.
- Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan xắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ.
- Tiết trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và tỏa hương thơm.
- Tác giả đã quan sát bằng giác quan mắt để nhìnánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới , mũi để ngửi mùi hương thơm nức của các lòa hoa.Hương thơm của không khí đầy ánh nắng( thay cho mùi hơi nước lạnh lẽo của mùa đông vừa qua)
- Viết một đoạn văn nói về mùa hè.
- Học sinhtrả lời thành câu văn :
-Mùa hè bắt đầu từ tháng 4 trong năm.
- Mặt trời mùa hè chiếu những ánh (tia) nắng vàng rực rỡ.
- Cây cam chín vàng, cây xoài thơm nức, mùi nhãn ngọt lịm….
- Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời.
- Được nghỉ hè, vui chơi thỏathích…
KL:
Bài làm.
Mùa hè bắt đầu vào tháng tư.vào mùa hè, mặt trời chói chang, thời tiết nóng bức.Nhưng nắng của mùa hè làm cho trái ngọt, hoa thơm.Được nghỉ hè, chúng em tha hồ đọc truyện, đượ đi nghỉ mát.Được về thăm quê, thăm ông bà… Mùa hè thật thích.
TẬP VIẾT
Bài 20 : Viết hoa Chữ Q
I. Mục tiêu.
- Biết viết hoa chữ Q theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết cụm từ ứng dụng Quê hương tươi đẹp . ( 3 Lần) Viết đúng mẫu, đều nét và đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu chữ, viết sẵn cụm từ ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy – học .
A.Bài cũ.
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn viết chữ hoa P
a.Quan sát số nét, quy trình viết :
- Chữ Q hoa giống chữ nào đã học ?
- Hãy nêu quy trình viết chữ O hoa?
- Chữ Q hoa khác chữ O hoa ở điểm nào ?
- Gv nhắc lại quy trình viết :
b.Viết bảng con
- Cho học sinhviết chữ P hoa cỡ vừa.
- Nhận xét.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- Cho học sinhđọc cụm từ ứng dụng.
- Em hiểu quê hương tơi đẹp nói lên điều gì ?
b. Quan sát và nhận xét:
- Cụm từ Quê hương tươi đẹp có mấy chữ là những chữ nào ?
- Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ Q hoa và cao mấy li ?
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Khoảng cách các chữ bằng chừng nào ?
c. Viết bảng con
- Cho học sinhviết bảng.
- Sửa cho học sinh.
4. Hướng dẫn học sinhviết vào vở.
- Thu chấm : 5 bài, nhận xét.
5. Củng cố dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn thành bài viết.
- Học sinhquan sát chữ mẫu.
- Giống chữ O hoa
- Giống : Gồm một nét cong kín có một nét vòng nhỏ bên trong.
- Khác : Có thêm nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài.
- Dấu ngã của chữ Q là nét phụ.
-Điểm đặt bút nàm ở vị trí số1( chỉ trên mẫu chữ)
- Sau khi viết chữ O hoa lia bút xuống vị trí 2 viết nét phụ.dưới đáy về bên phải.
- học sinhviết . nhận xét.
-Quê hương tươi đẹp
- Đất nước thanh bình, nhiều cảnh đẹp..
- Có 4 chữ ghép lại với nhau….
- Chữ Q cao 2.5 li,(h, g, d, p)
- Cao 1 li
- Bằng một con chữ o.
- Học sinhviết bảng…
- Học sinhviết vào VTV.
+ 1 dòng chữ Q cỡ vừa.
+ 2dòng chữ Qcỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Quê cỡ vừa.
+ 1 dòng chữ Q cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Q cỡ vừa.
+ 3 dòng chữ cụm từ ứng dụng cỡ chữ nhỏ.
THỂ DỤC : TIẾT 40
ĐỨNG HAI CHÂN RỘNG BẰNG VAI, HAI TAY ĐƯA RA TRƯỚC -TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”
I. Mục tiêu
- Biết cách đứng hai chân rộng bằng vai ( hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước ( sang ngang, lên cao chếch chữ V )
- Biết cách chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, 5 khăn bịt mắt, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp
- Vỗ tay hát .
* Kiểm tra bài cũ
2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ôn đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
- Ôn đưng hai chân rộng bằng vai, hai tay ra trước – sang ngang – lên cao chếch chữ V.
- Học trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
3. Phần kết thúc ( 6 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố.
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân.
G hô nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục.
HS +G nhận xét đánh giá.
G nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích động tácđể H tập theo.(1 lần)
Cán sự lớp hô nhịp điều khiển H tập
G nhận xét sửa sai uốn nắn.(3 lần)
G chia nhóm cho H tập luyện, cán sự nhóm điều khiển quân của nhóm mình
Chọn 1 nhóm lên tập mẫu, H +G quan sát nhận xét đánh giá
G cho H đọc vần điệu kêt hợp với chò chơi.
G nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi, luật chơi. G chơi thử cùng một nhóm. cho H chơi thử 1 lần G nhận xét sửa sai.
Cho lớp chơi chính thức theo 2 nhóm.
đẻ thi đua xem nhóm nào chiến thắng.
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
File đính kèm:
- 20 .doc