Giáo án lớp 2E Tuần 19

1. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính :

a. Phép cộng nhiều số với số có một chữ số :

 - GV viết : 2 + 3 + 4 = ?

Và giới thiệu : đây là tổng của các số 2,3 và 4 đọc là : “ Tổng của hai cộng 3 cộng 4”. Hay : 2 + 3 + 4.

- Hãy tính tổng của 3 số hạng trên ?

- KL : hai cộng 3 cộng 4 = 9 hay tổng của 2,3 và 4 bằng 9.

* Gv hướng dẫn học sinh cách đặt tính theo cột dọc như sgk rồi hướng dẫn cách tính như sgk.

 

doc36 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2E Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ường hàng không… + Chỉ và nói tên từng biển báo. + Biển báo này có dạng hình gì ?màu gì ? + Bạn cần làm gi khi gặp loại biển báo này ? - Các biển báo giao thông được dựng trên đường đi nhằm mục đích đảm bảo an toàn giao thông cho người tham gia giao thông. Thủ công Tiết 19: CẮT TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (tiết1) A/ Mục tiêu: - Học sinh biết gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng. Học sinh có kỹ năng gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn. Nội dung hình thức trang trí đơn giản. - GD h/s có hứng thú làm thiếp chúc mừng để dùng. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu, quy trình gấp. - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước. C/ Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’) - Kt sự chuẩn bị của h/s. - Nhận xét. 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b. HD quan sát nhận xét: - GT bài mẫu. - YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu. ? Thiếp chúc mừng có hình gì. ? Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngàygì. ? Hãy kể tên những loại thiếp chúc mừng mà em biết Thiếp chúc mừng giử tới ng ời nhận bao giờ cũng đặt trong phong bì. Thiếp chúc mừng đ ợc ghi những lời chúc tốt đẹp. c. HD mẫu: * Bước 1: Gấp, cắt cắt thiếp chúc mừng. - Gấp, cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công, HCN có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô. - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được thiếp chúc mừng có chiều dìa 15 ô, kích thước 10 ô. * Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng. - Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau. + Thiếp chúc mừng năm mới thường trang trí cành đào, mai hoặc con vật t ượng trưng của năm đó, nh : con gà, chó, ngựa,… + Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí những bông hoa. - Để trang trí thiếp có thể vẽ hình hoặc cắt, dán, xé dán lên mặt ngoài của thiếp và lời chúc mừng bằng tiếng Việt hoặc tiếng nước ngoài. d. Cho h/s thực hành gấp, cắt, hình trên giấy nháp. - Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng. 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - Để gấp, cắt được thiếp chúc mừng ta cần thực hiện qua những bước nào? - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng. - Nhận xét tiết học. - Hát - Nhắc lại. - Quan sát và nêu nhận xét. - Thiếp chúc mừng có hình chữ nhật. - Thiếp chúc mừng có trang trí bông hoa và ghi nội dung chúc mừng ngày 20 – 11. - Thiếp chúc mừng năm mới, sinh nhật, 8 – 3, 20 – 11,… - Quan sát. - Quan sát, lắng nghe. - Nhắc lại các bước gấp. - Thực hành gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng. Thứ 6 ngày tháng năm 201 Toán Tiết 95 : Luyện tập (sgk – 96) A.Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2.Biết vận dụng bảng nhân vào để tính phép nhân có kèm đơn vị đo với một số. - Biết giải bài toán có một phép tính nhân ( trong bảng x2) - Biết thừa số, tích. BT : 1,2,3,5 ( cột 2,3,4) B. Đồ dùng dạy học : - Chép sẵn nội dung bài tập 4, 5 lên bảng. C. Các hoạt động dạy học : I. Bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2. - Hỏi học sinh về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng. - Nhận xét cho điểm học sinh. II Bài mới : Giới thiệu ; Luyện tập : Bài 1. Số ? 2 x …. = 6 2 x ….= 8 2 x 5 = …. 2 x 2 =….. + 5 = ….. 2 x 4 = ..... - 6 = …. - Bài yêu cầu gì ? GV hướng dẫn mẫu 1 phép tính. - Gọi 3 học sinhlên bảng, lớp làm vbt. - Nhận xét, KL. Bài 2 : Tính ( theo mẫu ) M : 2 cm x 3 = 6 cm. - Gv hướng dẫn mẫu. - Chú ý : Trong phép nhân thừa số thứ nhất và tích phải cùng đơn vị. - Học sinhtự làm vbt. - Nhận xét, Kl : 2 cm x 5 = 10 cm 2 kg x 4 = 8 kg 2 dm x 8 = 16 dm 2 kg x 6 = 12 kg 2 kg x 9 = 18 kg Bài 3 : Giải toán. - Bài cho biết gì ? - Mỗi xe đạp có nghĩa là mấy cái xe (chiếc) - Bài hỏi gì ? - Muốn biết 8 xe đạp có bao nhiêu bánh xe ta phải làm phép tính gì ? KL: Bài 5 : Viết số vào chỗ trống (theo mẫu) Thừa số 2 7 5 Thừa số 5 7 9 Tích - Bài yêu cầu gì ? - Dựa vào bài mẫu cho biết muốn tính tích đúng trong Bảng ta phải làm gì ? - Học sinhtự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị học bảng nhân 3. - Lớp đọc thầm bảng nhân 2. - n/x - Học sinhđọc yêu cầu bài. - Làm bài, chữa bài. - Gv viết lên bảng vừa viết vừa hướng dẫn. - Học sinhnhắc lại. - Làm bài, chữa bài. - 1 Học sinhđọc đề bài. Tóm tắt 1 xe đạp : 2 bánh xe. 8 xe đạp : ….bánh xe ? Bài giải 8 xe đạp có số bánh xe là : 2 x 8 = 16 (bánh xe) Đáp số : 16 bánh xe. - học sinhlàm bài, chũa bài. - Đổi vở KT nhau. TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CHÀO – LỜI TỰ GIỚI THIỆU A.Mục tiêu - Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. - Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu. B. Đồ dùng dạy – học - Bảng nhóm, VBT. C.Các hoạt động dạy – học Bài cũ. Bài mới 1.Giới thiệu bài : Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường phải đáp lại lời chào và lời giới thiệu của người khác.Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách đáp lại người khác bằng những lời nói đẹp văn minh. 2.Dạy học bài mới : Bài 1 : Gọi 1 học sinhđọc đề bài. ( Đáp lời chào, GT với bạn bè, các anh chị học sinhlớp trên) - Yêu cầu học sinhquan sát trnh TLCH: + Bức tranh 1 minh họa điều gì ? + Còn bức tranh thứ hai ? GV : - Theo em các bạn nhỏ trong tranh sẽ làm gì ? - Các em hãy cùng nhau đóng lại tình huống này và thể hiện cách ứng xử em cho là đúng ? - Gọi 1 số nhóm lên trình bày. - Lớp và GV nhận xét. KL : Các em cần học cách nói lịch sự khi đáp lại lời chào với người khác. Nói lời lịch sự vừa thể hiện thái độ lễ phép vừa thể hiện sự văn minh trong giao tiếp, được nhiều người yêu quý. Bài 2 : - Gọi 1 học sinhđọc đề bài. (Đáp lời chào, GT với người lạ : Bạn của Bố, mẹ..) - Gv yêu cầu học sinh suy nghĩ đưa ra lời đáp với trường hợp khi bố mẹ không có nhà. - Nhận xét sau đó chuyển tình huống . - Dặn học sinhcảnh giác khi ở nhà một mình, các em không nên cho người lạ vào nhà. Bài 3 : Học sinhthực hành : Đóng vai thể hiện tình huống trong bài : – Yêu cầu học sinhlàm VBt : – KL : Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinhvề nhà viết lại đoạn văn vào vbt bài 3 và chuẩ bị bài sau. KL : + Chị phụ trách : - Chào các em! + Nhóm học sinh: - Chúng em chào chị. + Chị PT : Chị tên là Thủy, chị được giao PT sao của lớp các em. + Nhóm học sinh: - Ôi thích quá. Mời chị vào lớp chúng em…. - Kl: +Với tình huống bố mẹ đang ở nhà. - Cháu chào chú ạ ! Chua chờ cháu một lát để cháu vào báo với bố mẹ cháu. - Cháu chào chú ạ ! Chú vào nhà cháu chơi , bố mẹ cháu đang ở nhà ạ! - Với tình huống bố mẹ không có ở nhà . - Cháu chào chú, hiện nay bố mẹ cháu đi vắng, chú có nhắn gì không ạ ! - Cháu chào chú, chú tên là gì ? chú có nhắn gì không ạ, để cháu về báo lại với bố mẹ cháu ! - Học sinhđóng vai thể hiện tình huống. + Chào cháu. + Cháu chào cô ạ ! + Cháu cho cô hơi đây có phải nhà bạn Dương đây phải không ? + Thưa cô cháu chính là Dương đây ạ ! + Tốt quá. Cô là mẹ bạn Dung đây + A, Mẹ bạn Dung ạ ! Cháu mời cô vào nhà. + Dung bị sốt cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép nghỉ học cho Dung.Cô cảm ơn. TẬP VIẾT : Bài 19 Viết hoa : Chữ P A. Mục tiêu. - Biết viết hoa chữ P theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết cụm từ ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn Theo cỡ nhỏ( 3 lần). Viết đúng mẫu, đều nét và đúng quy định. B. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ, viết sẵn cụm từ ứng dụng. C. Các hoạt động day - học Bài cũ. Bài mới. Giới thiệu bài. Hướng dẫn viết chữ hoa P Quan sát số nét, quy trình viết : - Chữ P hoa cỡ vừa cao mấy li ? - Chữ P hoa mấy nét ? Là những nét nào ? - Chúng ta đã học những chữ nào có nét móc ngược trái ? - Hãy nêu quy trình viết nét móc ngược trái ? - Gv nhắc lại quy trình viết : Viết bảng con - Cho học sinhviết chữ P hoa cỡ vừa. - Nhận xét. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - Cho học sinhđọc cụm từ ứng dụng. - Em hiểu cụm từ ứng dụng có nghĩa là gì ? - Hãy kể tên các phong cảnh hấp dẫn mà em biết ? b. Quan sát và nhận xét: - Cụm từ Phong cảnh hấp dẫn có mấy chữ là những chữ nào ? - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ P hoa và cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Hãy nêu vị trí dấu thanh có trong cụm từ ? - Khoảng cách các chữ bằng chừng nào ? c. Viết bảng con - Cho học sinhviết bảng. - Sửa cho học sinh. 4. Hướng dẫn học sinhviết vào vở. - Thu chấm : 5 bài, nhận xét. 5. Củng cố dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Học sinhquan sát chữ mẫu. - Cao 5 li. - 2 nét : nét móc ngược trái và nét cong tròn.có hai đầu uốn vào trong không đều nhau. - Chữ B. - Đặt bút tại giao điểm của DDKN và DDKD. Sau đó viết nét móc ngược trái.đuôi nét lượn cong vào trong. Điểm dừng bút nằm trên ĐKN2và nằm ở giữa ĐKD 2, 3. - học sinhviết . nhận xét. - Phong cảnh hấp dẫn. - Nghĩa là phong cảnh đẹp , mọi người ai cũng muốn dến thăm. - Vũng Tàu, Tuần Châu, Hồ Gươm… - Có 4 chữ ghép lại với nhau…. - Chữ G, h. - Cao 1 li. - Dấu hỏi đặt trên chữ a. Dấu sắc và dấu ngã đặt trên chữ â. - Bằng một con chữ o. - Học sinhviết bảng… - Học sinhviết vào VTV. + 1 dòng chữ P cỡ vừa. + 2dòng chữ P cỡ nhỏ. + 1 dòng chữ phong cỡ vừa. + 1 dòng chữ P cỡ nhỏ. + 1 dòng chữ P cỡ vừa. Thể dục BỊT MẮT BẮT DÊ, NHÓM BA NHÓM BẢY A. MỤC TIÊU – Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. B. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN – Địa điểm : Trên sân trường. – Phương tiện : Chuẩn bị còi, khăn. C.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1.Phần mở đầu : - GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu : 2 phút. - Xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông : 1 phút. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc. - Đi thường theo vòng trong và hít thở sâu : 1 phút. 2. Phần cơ bản : - Quản trò chơi : Nhóm ba nhóm bảy và bịt mắt bắt dê. - GV tổ chức cho hs chơi. - Cho 3- 4 dê lạc đàn và 2-3 người đi tìm. - Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng đọc trên địa hình tự nhiên và hát. 3. Phần kết thúc - Cúi lắc người thả lỏng. Nhảy thả lỏng. - GV - HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Cả lớp cùng thực hiện theo yêu cầu.

File đính kèm:

  • doc19.doc
Giáo án liên quan