I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : HS hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình cảm anh em- anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.Biết nghỉ hơi sau các dấu câu.
3.Thái độ : giáo dục HS biết yêu thương, nhường nhịn lẫn nhau giữa anh chị em trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Tranh minh hoạ (sgk)
HS : sgk
III. Các hoạt động dạy -học :
1. Ôn định lớp (1p) : HS hát, báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (2p) :
HS : 2 em đọc và trả lời câu hỏi bài Nhắn tin.
GV : nhận xét, cho điểm
11 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2C Tuần thứ 15 chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 9 13 - 5 = 8 11 - 4 = 7
12 – 3 = 9 12 - 4 = 8 10 - 3 = 7 ; …
Bài 2( 70).
a.
_
35
8
27
_
57
9
48
b.
_
72
34
38
_
81
45
36
Bài 3(70).
x + 7 = 21 8 + x = 42
x = 21 – 7 x = 42 - 8
x = 14 x = 37
x - 15 = 15
x = 15 + 15
x = 30
Bài 4(70).
Tóm tắt
Thùng to : 45kg đường
Thùng bé ít hơn : 6kg đường Thùng bé : …kg đường ?
Bài giải
Thùng bé có số đường là :
45 - 6 = 39 (kg)
Đáp số: 32kg đường.
4. Củng cố (2p)
- GV: Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ và giải toán.
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò (1p) Về làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài : 100 trừ đi một số.
Tiết 4. Đạo đức : Tiết 15
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Trang 22)
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết được một số việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
2. Kĩ năng : HS biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3.Thái độ : Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: phiếu bốc thăm ( hoạt động 4) .
- HS : Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức (1p) : HS hát
2. Kiểm tra bài cũ (2p) :
- HS : Nêu lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
- GV: Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Đòng vai xử lí tình huống.
-GV: Phân vai, mời một số HS lên đóng vai theo các tình huống ( btập 4- vở btập đạo đức ).
-HS: Lên đúng vai trước lớp. HS khỏc quan sỏt.
-GV: Cho HS thảo luận câu hỏi :
+ Em thích nhân vật nào nhất ? Tại sao?
-GV: Kết luận:
Hoạt động 3 : Thực hành làm sạch, làm đẹp lớp học.
-GV: Tổ chức cho HS quan sát xung quanh lớp học và nhận xét xem lớp mình đã sạch, đẹp chưa .
-HS: Thực hành xếp, dọn lại lớp học.
-GV: Kết luận.
Hoạt động 4 : Trò chơi “Tìm đôi”
-GV: Nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi
-HS: Lên bốc thăm, tham gia trò chơi
( theo các tình huống bài tập 5- VBT ).
-GV: nhận xét đánh giá; kết luận chung
(1p)
(10p)
(10p)
(8p)
*KL: - Tình huống 1 : An cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định.
- Tình huống 2 :Hà cần khuyên bạn không nên vẽ lên tường.
- Tình huống 3: Long nên nói với bố sẽ đi chơi công viên vào ngày khác và đi đến trường để trồng cây cùng các bạn.
*KL: Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể , vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
*KL: Giửừ gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp laứquyeàn vaứ boồn phaọn cuỷa moói hoùc sinh, ủeồcaực em ủửụùc sinh hoaùt, hoùc taọp trong moọt moõi trửụứng trong laứnh.
Trửụứng em em quyự em yeõu
Giửừ cho saùch ủeùp sụựm chieàu khoõngqueõn
4. Củng cố : (2p) - HS : Đọc ghi nhớ của bài.
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò : (1p) - Về học bài, chuẩn bị bài : Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Tiết 1. Toán : Tiết 71
100 trừ đi một số(Trang 71)
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng : 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
2.Kĩ năng : Rèn tính nhẩm nhanh, kĩ năng giải toán có lời văn.
3. Thái độ : Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: .
- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ôn định tổ chức : (1p) Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ : (2p)
- HS : 2 em lên bảng tính : 3 + 9 – 6 = 6 6 + 9 – 8 = 7
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: giới thiệu bài
Hoạt động 2: HD thực hiện phép trừ dạng 100- 36 và 100 - 5
-GV: viết phép trừ 100 – 36 lên bảng .
-HS tự nêu cách thực hiện ( đặt tính- như sgk )
-GV: HD thực hiện tương tự với phép trừ 100 - 5 .
Hoạt động 2: Thực hành
-HS: Nêu y/ c bài tập 1.
-GV: Cho HS làm vào bảng con. Nhận xét, chữa bài.
-HS: Nêu y/ c bài tập 2.
-GV: Cho HS tính nhẩm và nêu miệng kết quả
-HS: Đọc bài toán 3, nêu tóm tắt.
-GV: Hướng dẫn giải.
-HS: Giải vào vở, 1 em lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét.
-GV: Chữa bài, cho điểm.
(14p)
(9p)
(6p)
100 – 36 = ?
_
100
36
64
Vậy : 100 – 36 = 64
* 100 – 5 = ?
_
57 100
5
095
Vậy : 100 – 5 = 95
Bài 1( 71 ) Tính :
_
100
4
096
_
100
9
091
_
100
22
078
_
100
69
031
Bài 2( 71 ). Tính nhẩm ( theo mẫu ):
100 - 20 = 80 M : 100 – 20 = ?
100 - 70 = 30 Nhẩm : 10 chục- 2 chục
100 - 40 = 60 = 8 chục
100- 10 = 90 Vậy : 100 – 20 = 80
Bài 3 ( 71 ).
Bài giải
Số hộp sữa bán được trong buổi chiều là :
100 – 24 = 76 ( hộp )
Đáp số : 76 hộp sữa.
4.Củng cố: (2p) - HS : Đọc lại các bảng trừ (BT1).
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò : (1p) - Về làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài : Tìm số trừ.
Tiết 2. Thể dục : Tiết 29
Trò chơi “vòng tròn” - đi thường theo nhịp
I.Mục tiêu
1.Kiến thức : - Ôn trò chơi “ Vòng tròn”. Ôn đi thường theo nhịp.
2. Kĩ năng : Biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu. thực hiện được đi thường theo nhịp tương đối chính xác và đẹp.
3.Thái độ : Có ý thức rèn luyện thân thể hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : 1 còi.
III. Các hoạt động dạy -học
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Phần mở đầu
-GV: Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-HS: Khởi động.
-GV: Cho HS ôn bài thể dục phát triển chung: 1 lần.
Hoạt động 2 : Phần cơ bản
* Trò chơi “Vòng tròn”
-GV: Hướng dẫn HS chơi theo các bước :
+ Nêu tên trò chơi.
+ Cho HS điểm số theo chu kì 1 – 2 đến hết vòng tròn.
HS : Tham gia trò chơi
-GV: Nhận xét, tuyên dương HS thực hiện tốt.
* Ôn đi thường theo nhịp.
-HS : Ôn theo tổ do cán sự điều khiển.
Hoạt động 3 : Phần kết thúc
-HS: Tập một số động tác hồi tĩnh.
-GV: Cùng HS hệ thống bài. Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập các động tác thể dục đã học. Tập đi thường theo nhịp.
(7p)
(23p)
(5p)
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên sân, sau đó đi thường thành một vòng tròn.
+ Trò chơi “Vòng tròn”.
+ Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng
+ Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
Tiết 3. Chính tả: (Tập chép) Tiết 29
Hai anh em (Trang 120)
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Hai anh em .
- Làm đúng các bài tập 2, 3(a).
2. Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch đẹp.
3.Thái độ : HS có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học :
-GV: Bảng phụ viết nội dung BT2.
-HS : Bảng con, vở BT.
III. Các hoạt động dạy -học :
1.ổn định tổ chức (1p) : HS hát
2. Kiểm tra bài cũ (2p) :
- HS : Viết bảng con : lấp lánh, nặng nề.
- GV: Nhận xét, sửa chữ viết cho HS.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tập chép
-GV: Đọc đoạn chép chính tả.
-HS: 2 em đọc lại đoạn chép.
CH:+Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em trong bài chính tả ?
+ Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào ?
-HS : Viết chữ khó vào bảng con.
-GV: Sửa chữ viết cho HS.
-HS: Chép bài chính tả vào vở .
-GV: Chấm 5, 7 bài, chữa bài.
Hoạt động 3 : Làm bài tập
-GV: Gọi 1 HS nêu y/c bài tập 2.
-HS : Làm miệng, nêu từ tìm được.
-GV: Nhận xét, chốt lời giải đúng.
-GV: Gọi 1 HS nêu y/c bài tập 3.
-HS : Làm bài vào vở; 1 em lên bảng chữa bài.
-GV: Nhận xét, chốt lời giải đúng.
(1p)
(21p)
(8p)
Đoạn chép : Đêm hôm ấy . . . đến của anh.
- “Anh mình còn phải nuôi vợ con… công bằng”
- Suy nghĩ của người em được đặt trong dấu ngoặc kép
+ nghĩ, ra, lấy lúa
Bài 2. Tìm 2 từ chứa tiếng có vần ai; 2 từ chứa tiếng có vần ay
VD : tai, nai- tay, máy bay
a) lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy.
b) tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài.
Bài 3 ( a).Tìm tiếng bắt đầu bằng s/x :
- bác sĩ
- sáo
- xấu
4. Củng cố (1p) :
- GV hệ thống lại các BT vừa làm.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS viết bài sạch đẹp.
5. Dặn dò (1p) :
- Về nhà xem lại bài chính tả, xửa hết lỗi.
Tiết 4. Kể chuyện : Tiết 15
Hai anh em (Trang 120)
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : •- Keồ ủửụùc tửứng phaàn cuỷaọ caõu chuyeọn theo gụùi yự; noựi laùi ủửụùc yự nghú cuỷa ngửụứi anh vaứ ngửụứi em khi gaởp nhau treõn caựnh ủoàng .
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng kể chuyện tự nhiên, phối hợp với điệu bộ, nét mặt. Kĩ năng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3.Thái độ : Giỏo dục học sinh biết đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: bảng phụ (gợi ý btập1 ).
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy -học :
1. ổn định tổ chức (1p) : HS hát
2. Kiểm tra bài cũ (2p) :
- HS : 2 em nối tiếp nhau kể lại chuyện Câu chuyện bó đũa.
- GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Kể từng phần của câu chuyện
-GV: Treo bảng phụ ghi sẵn các gợi ý ( bài 1); Nêu yêu cầu bài 1. Giúp HS nắm vững yêu cầu kể chuyện.
-HS : 1 em kể phần 1
-GV: Nhận xét, cho HS kể chuyện trong nhóm.
-HS : KC trong nhóm, thi kể chuyện trước lớp.
-GV và cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Thực hiện tương tự với 3 phần còn lại
-HS: Nêu yêu cầu bài 2; 1em đọc lại đoạn 4 của chuyện.
-HS : phát biểu ý kiến
-GV và cả lớp nhận xét, khen ngợi những hs tưởng tưởng đúng ý nghĩ của nhân vật.
-HS: Nêu yêu cầu bài 3
-HS : 2 em kể chuyện trước lớp ( hs khá giỏi )
-GV và cả lớp nhận xét, khen ngợi
(1p)
(16p)
Bài 1. Kể lại từng phần của câu chuyện theo gợi ý a, b, c, d.
+Phần 1 : ở cánh đồng nọ có hai anh em cày chung một đám ruộng. Ngày mùa đến, họ gặt lúa rồi chất thành hai đống bằng nhau, để cả ở ngoài đồng.
Bài 2. Nói yự nghú cuỷa ngửụứi anh vaứ ngửụứi em khi gaởp nhau treõn caựnh ủoàng .
-Ngửụứi anh : Em mỡnh toỏt quaự! Hoaự ra em laứm chuyeọn naứy.
Em thaọt toỏt chổ lo laộng cho anh.
-Ngửụứi em : Hoaự ra anh laứm chuyeọn naứy. Anh thaọt toỏt vụựi em! Anh thaọt yeõu thửụng em.
Bài 3.Kể lại toàn bộ câu chuyện
4. Củng cố (2p)
+ CH: Câu chuyện này muốn khuyên ta điều gì?
( Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau).
- GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò (1p) - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy
File đính kèm:
- giao an lop 2(6).doc