1Ôn định tổ chức :HS hát , KT đồ dùng học tập cuả HS
2)Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
3)Dạy bài mới
a)Giới thiệu bài :
- Kết thúc chương trình lớp 1 các em đã học đến số nào ?
- Trong bài học đầu tiên của môn toán lớp 2, chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập về các số hạng trong phạm vi 100.
- Ghi đầu bài lên bảng.
b) Bài mới :
- Bài 1: Củng cố về các số có 1 chữ số :
- Hãy nêu các số có một chữ số.
- Học sinh làm phần a:
+ GV hd HS kẻ và viết vào vở
+ Hd hs viết tiếp .
- Chữa bài : Gọi vài học sinh đọc lần lượt các chữ số có một chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HS đọc từ lớn đến bé .
- Hd hs làm phần b :
Số bé nhất có một chữ số là số nào?
Số lớn nhất có một chữ số là số nào?
346 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2C Tuần 1 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa Năm học: 2012 - 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét vuơng
+ Xăng - ti - mét vuơng là diện tích của hình vuơng cĩ cạnh dài 1 cm.
+ Xăng - ti - mét vuơng viết tắt là 1cm2
- Giáo viên phát cho mỗi học sinh một hình vuơng cĩ cạnh dài là 1 cm và yêu cầu học sinh đo cạnh của hình vuơng này.
- Vậy diện tích của hình vuơng này là bao nhiêu ?
3. Luyện tập thực hành
* Bài 1
- Bài tập yêu cầu các em đọc và viết các số đo diện tích theo xăng - ti - mét vuơng, khi viết kí hiệu xăng - ti - mét vuơng ( cm2 ) các em chú ý viết số 2 ở phía trên, bên phải của cm.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Giáo viên gọi 5 học sinh lên bảng, đọc các số đo diện tích theo xăng - ti - mét vuơng yêu cầu học sinh viết.
- Giáo viên chỉ bảng, yêu cầu học sinh đọc lại các số đo vừa viết.
* Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình Avà hỏi: Mỗi ơ vuơng cĩ diện tích là bao nhiêu ?
* Giáo viên: Khi đĩ ta nĩi diện tích của hình Xăng - ti - mét vuơng là 6cm2
- Yêu cầu học sinh tự làm với hình B.
- So sánh diện tích hình A và diện tích hình B ?
* Giáo viên khẳng định: Hai hình cùng cĩ diện tích là 6cm2 nên ta nĩi diện tích của hai hình bằng nhau.
* Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
* Giáo viên: Khi thực hiện các phép tính với các số đo cĩ đơn vị đo là diện tích, chúng ta cũng thực hiện như với các số đo cĩ đơn vị đo là đơn vị chiều dài, cân nặng, thời gian đã học.
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh
-Quan sát và lắng nghe GV gioới thiệu về xen ti mét vuông.
- Học sinh cả lớp cùng đo và báo cáo: Hình vuơng cĩ cạnh là 1cm.
- Là 1cm2
- Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập, sau đĩ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Học sinh viết
- Hình Acĩ 6 ơ vuơng, mỗi ơ vuơng cĩ diện tích là 1cm2
- Hình B gồm 6 ơ vuơng1cm2 , vậy diện tích của hình B là 6cm2
- Diện tích hai hình này bằng nhau.
+Thực hiện các phép tính với số đo cĩ đơn vị đo là diện tích.
- Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn, sau đĩ làm bài, 2 học sinh lên bảng làm bài.
D- Củng cố - dặn dị: (3’)
* Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những học sinh cịn chưa chú ý.
* Dặn dị học sinh về nhà làm bài4/151
* Bài sau: Diện tích của hình chữ nhật
Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả :(nhớ viết)Tiết 56.
CÙNG VUI CHƠI
I-MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chính tả.
1-Nhớ và viết lại chính xác các khổ thơ 2,3,4 của bài Cùng vui chơi.
2-Làm đúng các BT phân biệt các âm , dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: l/n ; dấu hỏi, dấu ngã.
3-Có ý thứùc rèn chữ giữ vở.
II-CHUẨN BỊ:
-GV có bảng phụ ghi các bài tập, một số tờ giấy A4, tranh ảnh các trò chơi thể thao.
-HS : Đọc trước bài.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: (5’) Yêu cầu 2 HS viết : ngực nở, da đỏ, hùng dũng, hiệp sĩ.
Cả lớp viết bảng con. GV nhận xét , sửa sai và ghi điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài.- ghi tên bài học. (1’)
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
12’
18’
1-Hướng dẫn HS viết chính tả:
a)Hướng dẫn chuẩn bị:
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài Cùng vui chơi.
-Yêu cầu vài HS đọc 3 khổ thơ cuối
-Cho HS đọc thầm cùng nhau.
-Tập viết những từ ngữ dễ viết sai.
b) HS viết vào vở .
c)Chấm , chữa bài.
2-Hướng dẫn HS làm bài tập:
-BT2:
-Gọi HS đọc yêu cầu của BT
-Cho HS tự làm bài.
-Gọi 2 HS lên bảng làm, GV chấm bài một số em.
-Hướng dẫn cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, và chữa đúng (dùng tranh ảnh để mô tả rõ hơn các môn thể thao ).
-Gọi HS đọc lại bài tập sau khi đã sửa hoàn chỉnh.
-HS xung phong đọc thuộc lòng (1em )
-2-3 em đọc khổ thơ cuối.
+Các chữ đầu bài, đầu câu, đầu đoạn và tên nhân vật : Ngựa Con.
-Luyện viết từ khó vào bảng con.
-Viết bài vào vở.
-Dò lại bài, đổi chéo vở chấm lỗi cho nhau , chữa bài.
-Lấy vở BT.
-Đọc yêu cầu của BT.
-Xác định yêu cầu đề bài và tự làm bài.
-2 HS trình bày trên giấy khổ to.
Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
Lời giải đúng:
a)bóng ném, leo núi , cầu lông.
b)bóng rổ, nhảy cao, võ thuật.
4.Củng cố –dặn dò: (3’) Nhắc lại nội dung bài:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà luyện đọc HTL và chuẩn bị bài : Nghe –viết Buổi học thể dục.
Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn Tập làm văn-tiết 28:
KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
VIẾT LẠI MỘT TIN THỂ THAO TRÊN BÁO , ĐÀI.
I-MỤC TIÊU:
1.rèn kĩ năng nói : Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật . . .(theo các câu hỏi gợi ý), giúp người nghe hình dung được trận đấu .
2.Rèn kĩ năng viết: Viết lại được một tin thể thao mới đọc được (hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình)-viết gọn, rõ, đủ thông tin.
3.Giúp HS có ý thức nói viết thành câu, yêu thích môn học Tập làm văn.
II-CHUẨN BỊ:
1-GV : Bảng phụ viết các gợi ý về một trận thi thi đấu thể thao(SGK); tranh ảnh và một vài tờ báo có tin thể thao, máyd các xét và băng có bản tin thể thao (nếu có).
2-HS: Đọc và tham khảo trước nhứng tin tức thể thao thường nghe thấy hoặc đọc được.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.ỔN ĐỊNH : (1’)
2.BÀI CŨ: (5’)
-Nhận xét rút kinh nghiệm và sửa sai bài kiểm tra giữa HKII.
3.BÀI MỚI:
1-Giới thiệu bài- ghi tên bài học (theo mục tiêu bài học). – 1’
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10’
20’
BT1:
-Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
-Lưu ý HS có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em được tận mắt nhìn thấy trên sân vận động , sân trường hoặc ti-vi; cũng có thể kể về một buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đái phát thanh, nghe qua người kháchoặc đọc trên sách báo. . .
*kể dựa theo gợi ýnhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý.
-Ví dụ: Chiều thứ hai tuần vừa qua, cuộc khai mạc bóng đá mi-ni ngành giáo dục bắt đầu.Đội bóng đá trường em bắt thăm gặp đội bóng đá trường tiểu học Trần Phú. Cuộc đấu bóng diễn ra sôi nổi trên sân bóng Quân đội Thành phố, kéo dài 2 trận.. . .
-Gợi ý cho Một vài HS Giỏi kể mẫu.
-Từng cặp HS tập kể ( trong vòng 5 phút).
-Tổ chức thi kể giữa các nhóm (hoặc tổ).
-Nhận xét, đánh giá.
BT2:
-Gọi HS đọc và xác định chính xác yêu cầu của BT.
-Lưu ý : Tin thông báo phải là một tin thể thao chính xác…
-Yêu cầu HS viết bài, GV theo dõi giúp đỡ cho những HS gặp khó khăn, có hạn chế về viết văn.
-Chấm một số bài làm nhanh.
-Gọi HS đọc các mẩu tin của mình với giọng điệu thông báo bản tin thực.
-Nhận xét, so sánh, đánh giá .
-Đọc yêu cầu.
-Lắng nghe GV hướng dẫn.
-Nhẩm ví dụ.
-Vài HS Giỏi xung phong kể mẫu, cả lớp theo dõi , nhận xét, bổ sung.
-hai em cùng bàn trao đổi tập kể cùng nhau( 5’).
-Tham gia thi kể giữa các tổ- nhóm.
-Cả lớp bình chọn bạn kể hay và hấp dẫn nhất.
-Đọc BT2, xác định yêu cầu của bT.
-Chú ý nghe hướng dẫn , lưu ý của GV .
-HS viết bài vào vở ( 7’-10’)
-Nộp một số bài xong trước.
-HS đọc bản tin của mình.
-Nhận xét, bổ sung cho nhau.
4-CỦNG CỐ: (3’)
-Hỏi lại nội dung đã học. Gọi HS nêu những luu ý khi viết bản tin . . .
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Về nhà tiếp tục suy nghĩ , hoàn chỉnh bài viết để có một bài viết hay trong tuần sau.
Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 28
I.MỤC TIÊU:
-HS biết được ưu khuyết điểm chính của mình trong tuần qua để rút kinh nghiệm thực hiện tuần đến.
-Giáo dục HS tính tự giác thật thà, ngoan ngoãn
-Rèn tính mạnh dạn , phê và tự phê và nói năng lễ phép.
-Giáo dục HS tinh thần tự giác, yêu quí bạn bè, kính mến thầy cô giáo.
II.NỘI DUNG SINH HOẠT
Ổn định: (1’)
Sinh hoạt: (30’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
6’
6’
10’
Hoạt động 1: Nhận xét.
GV hướng dẫn.
Hoạt động 2: Tổng kết.
GV nhận xét về những mặt hoạt động ở tuần 28
Học tập: Phát huy được tính tích cực tự giác trong việc chuẩn bị bài ở nhà và học ở lớp.
Nề nếp: Đảm bảo giờ giấc ra vào lớp , tiết học, thực hiện tốt giờ nào , việc đó.
Đạo đức tác phong: ăn mặc sạch, gọn gàng.
*Nhược điểm: Còn tập thể dục giữa giờ chưa đều.
Hoạt động 3: Phương hướng tuần 29
Khắc phục mọi nhược điểm ở tuần 28
Phát động thi đua học và sinh hoạt tốt , duy trì nề nếp học tập và sinh hoạt xuất sắc. Tổng kết Hội thi chào mừng 26/3.
Tham gia PT Người tốt việc tốt, giúp HS Khuyết tật, lá lành đùm lá rách.
Hoạt động 4: sinh hoạt văn nghệ.
Củng cố các bài hát múa về sao nhi đồng.
Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp tuần qua qua các mặt.
Học tập
Nền nếp
Đạo đức tác phong.
Các tổ trưởng báo cáo cụ thể hoạt động trong tuần.
-Lắng nghe, tự nhận xét, liện hệ bản thân, rút kinh nghiệm , khắc phục cho tuần sau.
Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt văn nghệ bằng các hình thức khác nhau.
3.Nhận xét tiết sinh hoạt
4.Dặn dò : về nhà ôn tập những bài học và BT của tuần qua, chuẩn bị bài và các hoạt động cho tuần tới.
Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Giao an lop 2 Tuan 01 - 3 cot- nam hoc 2012 - 2013 .DOC