Giáo án lớp 2C (Năm học 2010 – 2011) Trường Tiểu học Hương Gián

 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng 1 số từ khó. Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu và giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt lời của nhân vật.

 - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu.

 - Qua câu chuyện thấy tình thương bao la với mọi người, mọi vật của Bác Hồ.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2C (Năm học 2010 – 2011) Trường Tiểu học Hương Gián, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bạc 100 đồng. - Vì có số 100 và dòng chữ " một trăm đồng". - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS quan sát. - Vì 100 đồng + 100 đồng = 200 đồng. - 200 đồng đổi được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng. - Đổi được 5 tờ giấy bạc loại 100 đồng. - Nghe hướng dẫn. - Thực hành làm bài. - Tìm chú lợn chứa nhiều tiền nhất. - Ta phải tính tổng số tiền có trong mỗi chú lợn và so sánh. - HS làm bài. - HS tự làm bài vào vở. - Cần chú ý ghi tên các đơn vị vào kết quả tính. VD: 100 đồng + 400 đồng = 500 đồng 900 đồng – 20 đồng = 700 đồng . - HS nghe nhận xét dặn dò. Tiết 2: Tập làm văn ĐÁP LỜI KHEN NGỢI. TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ I. Mục tiêu - Biết đáp lại lời khen ngợi của mọi người một cách lịch sự, khiêm tốn, nhã nhặn. - Quan sát ảnh Bác Hồ và trả lời đúng câu hỏi. - Viết được đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả về ảnh Bác Hồ. Đoạn văn đủ ý, đúng ngữ pháp. - Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học - Ảnh Bác Hồ. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV A. Giới thiệu bài B. Dạy học bài mới 1. Hướng dẫn HS làm bài tập. a. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc lại tình huống 1. + Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ khen em, em đáp lại lời khen của bố mẹ như thế nào ? - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để nói lời đáp cho các tình huống còn lại. b. Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu. - GV cho HS xem ảnh Bác Hồ. + Ảnh Bác treo ở đâu? + Trông Bác như thế nào? + Em muốn hứa với Bác điều gì? - Yêu cầu HS thực hành nói về ảnh Bác. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày. * GV chọn ra nhóm nói hay nhất. c. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS viết vào vở. - HS đọc bài trước lớp. GV nhận xét. C. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn thực hành ở nhà: Thực hành nói và đáp lời khen ngợi đúng nghi thức. Hoạt động của HS - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + 1 HS đọc tình huống. - HS phát biểu ý kiến về cách nói khác. - 10 cặp HS lên thực hành nói. VD: Con cảm ơn bố mẹ ạ. - HS thảo luận theo cặp. - Một số cặp lên trình bày. - 2 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm. - HS quan sát ảnh Bác. + HS trả lời theo yêu cầu. + Râu Bác trắng như cước.... + Chăm ngoan, học giỏi.... - HS thực hành theo nhóm. - Các nhóm lên trình bày. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS viết bài, đọc bài viết. - HS nghe nhận xét dặn dò. Tiết 3: Chính tả Nghe – viết: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I. Mục tiêu - HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài thơ: Cây và hoa bên lăng Bác. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. Làm đúng bài tập chính tả. - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở. II. Đồ dùng - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học A. KTBC - 2 hs lên bảng viết: giã gạo, ra về. - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD nghe - viết - HD học sinh chuẩn bị. - Kể tên các loài hoa được trong quanh lăng Bác? - Nêu những chữ viết hoa trong bài? Vì sao? - Đoạn viết gồm có mấy câu? - HD viết chữ khó. - Quan sát, giúp đỡ HS viết. Chấm bài, nhận xét. 3. HD làm bài tập chính tả a. Bài 2: GV hướng dẫn hs làm. b. Bài 3(a): Gọi hs nêu yêu cầu - HS đọc bài. - Đào Sơn La, hoa dạ hương... - 2 câu. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở. - HS trao đổi vở để soát. - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm vào VBT. C. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Tự nhiên – xã hội MẶT TRỜI I. Mục tiêu - HS biết khai thác khái quát về hình dạng, đặc điểm - Biết được vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất. - Có ý thức đi nắng luôn đội mũ nón. II. Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ SGK. III. Các hoạt động dạy học A. KTBC - Con vật nào vừa sống dưới nước, vừa sống trên cạn.? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh về mặt trời. a. Mục tiêu: HS biết khai thác khái quát về hình dạng của mặt trời. b. Cách tiến hành * Bước 1: Làm việc theo cặp. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Tại sao em lại vẽ mặt trời như vậy? - Tại sao khi đi nắng em lại đội mũ hay che ô? * GV kết luận (SGV). 3. Hoạt động 2: Tại sao chúng ta cần mặt trời. a. Mục tiêu: Biết được vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất. b. Cách tiến hành - Hãy nói về vai trò của mặt trờiđối với sự sống trên trái đất? * GV kết luận (SGV). - HS tô màu, vẽ vào tranh SGK. - HS trao đổi trả lời. - Đại diện nhóm trình bày. - HS đọc kết luận. - Thảo luận trong nhóm những câu hỏi. - HS trao đổi trả lời. - Đại diện nhóm trình bày. - HS đọc kết luận. C. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 6: Tiếng Việt ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. Mục tiêu - Giúp HS mở rộng vốn từ: Từ ngữ về Bác Hồ. - HS luyện tập cách dùng dấu chấm, dấu phẩy. - Đối với HS khá giỏi: Luyện viết một đoạn văn có từ ngữ về Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học - Hệ thống các bài tập. III Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của GV A. GV nêu yêu cầu giờ học B. Củng cố lý thuyết - Hãy nêu những từ ngữ nói về cách sống của Bác? - Tìm những từ ngữ ở trong các bài thơ, bài hát ca ngợi Bác Hồ? - GV chốt lại nội dung trọng tâm vào bài. C. Bài tập - GV chép đề lên bảng cho HS làm bài để ôn lại kiến thức đã học: Bài 1: Gạch dưới từ chỉ đặc điểm trong mỗi câu sau: 1. Cuộc sống của Bác Hồ rât giản dị . 2. Bữa cơm của Bác giản dị,đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân. 3. Loài hoa huệ có màu trắng tinh khiết . 4. Vầng trán Bác cao rộng, mái tóc Bác bạc phơ, đôi mắt Bác rất hiền từ nhìn chúng em rất âu yếm. + GV hướng dẫn HS làm bài. Bài 2: Tách đoạn văn sau thành 3 câu, ghi dấu chấm vào chỗ kết thúc từng câu, rồi chép lại đoạn văn vào chỗ chấm: + Bác ra đến ngoài thì có một đám thiếu nhi ríu rít chạy tới Bác tươi cười bế một em gái nhỏ nhất lên và cho em quả táo mọi người bấy giờ mới hiểu và cảm động trước cử chỉ thương yêu của Bác. D. Tổ chức chữa bài : Bài 1 : - GV cho HS lên chữa bài. - GV chốt bài. + Những từ ngữ các em vừa gạch chân là những từ ngữ chỉ đặc điểm của người, sự vật. Bài 2 : - GV chốt lại bài đúng - GV cho HS tìm một số từ khác nữa. - HS nhận xét, GV bổ sung. Bài 3: - Theo em ta có thể điền dấu chấm vào chỗ nào là hợp lý. - GV cho HS đổi vở kiểm tra bài, nêu nhận xét, bổ sung. - GV chốt bài đúng. Bài 4 : - GV cho HS đọc bài làm của mình, HS nhận xét. GV nhận xét chốt lại bổ sung. - GV nhận xét tuyên dương HS học tập tốt, tiến bộ. E. Dặn dò - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà xem lại bài đã học. - HS nghe. - HS nêu. - HS nêu – HS nhận xét bổ sung. VD: giản dị , đạm bạc, thanh cao … - HS nêu yêu cầu? Nêu cách làm bài. - HS tự làm bài. + Dùng thước gạch chân từ ngữ chỉ đặc điểm … Bài 3: Đọc những từ sau: hồng hào, bạc phơ, sáng ngời, sáng suốt, ấm áp, tài ba. + Xếp các từ đó vào ô thích hợp trong bảng sau: Từ chỉ đặc điểm hình dáng Từ chỉ đặc điểm tính nết phẩm chất Bài 4: Dành cho HS khá giỏi - Hãy viết một đoạn văn từ 3 - 5 câu, có từ ngữ về Bác Hồ. VD: hiền từ, giản dị, hồng hào, tươi cười, trìu mến,… - 4 HS lên bảng. - Đổi vở kiểm tra bài của bạn. 1. giản dị 2. đạm bạc. 3. tinh khiết . 4. cao rộng, bạc phơ, hiền từ. - HS nhận xét, bổ sung. Từ chỉ đặc điểm hình dáng Từ chỉ đặc điểm tính nết phẩm chất hồng hào, bạc phơ, sáng ngời sáng suốt, ấm áp, tài ba + Một số HS đọc lại đoạn văn, nhận xét. bổ sung. - HS đổi vở kiểm tra bài, nêu nhận xét, bổ sung. + HS đọc bài, HS nhận xét bổ sung. - HS nghe. - HS nghe dặn dò. Tiết 7: Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu - Luyện kĩ năng tính cộng các số có 3 chữ số (không nhớ). - Ôn tập về: Một phần tư. Về chu vi hình tam giác. - Ôn tập giải bài toán về nhiều hơn. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - HS làm bài tập sau: Đặt tính rồi tính. a) 456 + 123 547 + 311 b) 234 + 644 781 + 118. c) 568 + 421 781 + 118. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. a.Bài 1: * Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS đọc bài làm trước lớp. - GV nhận xét cho điểm HS. b. Bài 2: - Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. - Chữa bài, nêu miệng bài làm. c. Bài 3: - Hình nào đã khoanh vào 1 số con 4 vật? Vì sao em biết? - Hình b đã khoanh vào một phần mấy số con vật? Vì sao em biết? d. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Giúp HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. GV nhận xét, cho điểm HS. e. Bài 5: - Nêu cách tính chu vi của hình tam giác? - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV thu chấm bài, nhận xét. C. Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài luyện tập. - Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị cho giờ sau. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. - HS nêu miệng bài làm. - Làm bài, theo dõi bài làm của bạn để nhận xét. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Hình a đã khoanh vào 1 số con vật. 4 Vì hình a có tất cả 8 con voi, đã khoanh vào 2 con voi. - Hình b đã khoanh vào 1 số con vật. 3 Vì hình b có tất cả 12 con đã khoanh vào 4 con. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - Tính tổng độ dài các cạnh của tam giác đó. Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 300 + 400 +200 = 900 ( cm ) Đáp số 900 cm. - HS nghe nhận xét dặn dò. Tiết 8: Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM TUẦN 31 I. Mục tiêu - HS biết được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua. - Phương hướng trong tuần tới. - Hát các bài hát đã học và biểu diễn các bài hát đó. II. Nội dung sinh hoạt 1. Cả lớp cùng hát bài: Bắc kim thang. 2. Kiểm điểm các hoạt động trong tuần - Hoạt động học tập. - Hoạt động thể dục, vệ sinh. - Các hoạt động phong trào khác. - Chơi trò chơi dân gian. 3. Phương hướng tuần tới - Tiếp tục rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. - Đi học đúng giờ quy định, vệ sinh sạch sẽ. - Có đầy đủ đồ dùng học tập. - Thực hiện tốt ATGT. 4. Hát các bài hát đã học và biểu diễn các bài hát đó. 5. Tổng kết - Dặn dò - Tuyên dương hs có cố gắng trong tuần qua. - Chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 31.doc
Giáo án liên quan