I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh: Phải đi bộ trên vỉa hè. Nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường.
- ở ngã ba đường phải đi theo đèn hiệu, đi vào vạch quy định.
- Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho người thân và mọi người.
2. Kỹ năng, thái độ:
- Thực hiện đi bộ đúng quy định.
II. Tài liệu, phương tiện:
- Vở bài tập
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2B Tuần thứ 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i Hậu Lê.
- GV treo băng thời gian lên bảng y/c HS gắn ND của mỗi giai đoạn
Vẽ băng thời gian vào vở và điền tên 2 giai đoạn LS đã học vào chỗ chấm
? Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử dân tộc, nêu t/g của từng giai đoạn,
- 1 học sinh lên bảng điền, nhận xét
HĐ2: HĐ nhóm: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu
* Mục tiêu: Học sinh nhớ các sự kịên lịch sử tiêu biểu
- GV vẽ trục T/g và ghi các mốc t/g tiêu biểu trên lên bảng
- Nhận xét tuyên dương nhóm nói tốt
- TL nhóm 2
- Kẻ trục t/g và ghi mốc lịch sử và các sự kiện tiêu biểu vào một tờ giấy.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo.
- Đại diện nhóm báo cáo
Lớp theo dõi và nhận xét.
3. Tổng kết, dặn dò :
- Nhận xét giờ học: Ôn bài nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử vừa học
- CB bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-*
Lớp 4
Địa lý: Thành phố Hồ Chí Minh
I - Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Chỉ vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam .
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu của TP Hồ Chí Minh
- Dựa vào tranh ảnh, bản đồ tìm kiến thức.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.
III- Các hoạt động dạy học:
1/ Kỉêm tra bài cũ:
2/ Bài mới :
a/Thành phố lớn nhất cả nước
- GV chỉ vị trí của TP HCM trên bản đồ Việt Nam.
- HĐ nhóm: GV phát phiếu.
? TP nằm bên sông nào ?
? TP đã có bao nhiêu tuổi?
? TP được mang tên Bác từ khi nào?
- Y/C HS trả lời câu hỏi trong mục 1-SGK.
b/ Trung tâm kinh tế văn hoá, khoa học lớn.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh, bản đồ.
? Kể tên các ngành công nghiệp của TP HCM?
? Nêu những dẫn chứng thể hiện TP HCM là trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước ?
? Nêu những dẫn chứng thể hiện TP HCM là trung tâm văn hoá, khoa học lớn ?
- GV chốt bài.
* Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, SX vật liệu xây dựng, dệt may.
- TP HCM có nhiều chợ, siêu thị lớn, sân bay, cảng biển lớn nhất cả nước.
- TP HCM có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học…
- Vài học sinh đọc phần ghi nhớ
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-*
Lớp 4
Kỹ thuật:Chăm sóc rau, hoa (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết mục đích , tác dụng cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- Ham thích chăm sóc cây rau, hoa .Quý trọng thành quả lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vườn rau, hoa nhà trường. Cuốc,bình tưới nước.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:* Giới thiệu bài.
HĐ1: HD HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và các thao tác kĩ thuât chăm sóc cây.
* Tưới nước cho cây:
- Mục đích: Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng và phát triển thuận lợi.
- Cách tiến hành:
? Gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng những dụng cụ gì?
* Tỉa cây:
? Thế nào là tỉa cây?
? Tỉa cây nhằm mục đích gì?
? Quan sát hình 2 và nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt?
- GV hướng dẫn HS tỉa chú ý nhổ, tỉa các cây cong queo, gầy yếu sâu bệnh.
* Làm cỏ:
? Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
- GV hướng dẫn cách tiến hành
* Vun sới đất cho rau, hoa:
- GV kết luận về mục đích của việc vun xới đất.
- GV làm mẫu.
- Tưới lúc trời râm để nước đỡ bay hơi.
- HS nêu cách tưới rau, hoa:Vòi phun, bình có vòi hoa sen, gáo…
- Là nhổ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng , phát triển.
- Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng .
- Hình 2a: Cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. Hình 2b: Khoảng cách giữa các cây thích hợp nên các cây sinh trưởng và phát triển tốt.
- Cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng và che khuất ánh sáng của cây rau, hoa.
- HS nêu tác dụng của vun gốc.
- HS quan sát.
* Củng cố, dặn dò: - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh.
- Chuẩn
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-*
Lớp 5
Đạo đức: Em yêu tổ quốc Việt nam(tiết 2)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết :
- Tổ quốc của em là tổ quốc VN; tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
- quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về tỷuyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc VN
II. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác .
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Làm bài tập 1 trong SGK
+ Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đất nước VN
+ Cách tiến hành
1. GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm : Hãy giới thiệu một sự kiện , một bài hát hay một bài thơ , tranh ảnh , nhân vật lịch sử liên quan đến mốc hời gian hoặc địa danh của VN đã nêu trong bài tập 1
- Gọi Đại diện nhóm lên trình bày
GVKL: ngày 2-8-1945 là ngày Chủ tịch nước HCM đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường ba đình lịch sử khai sinh tra nước VN DCCH, từ đó ngày 2-9 được lấy làm ngày quốc khánh của nước ta
- Ngày 7-5-1954 là ngày chiến thắng ĐBP
- Ngày 30-4 -1975 là ngày miền nam hoàn toàn giải phóng..
* Hoạt động 2: Đóng vai: bài tập 3 SGK
+ Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hương đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch
+ cách tiến hành
1. GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch
2. các nhóm chuẩn bị
3. Đại diện một số nhóm lên trình bày
- GV nhận xét
* Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ( bài tập 4 SGK)
+ Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương đất nước của mình qua tranh vẽ
+ cách tiến hành
-hS trưng bày sản phẩm tranh vẽ theo nhóm
- Lớp xem tranh và trao đổi
3. Củng cố dặn dò: 4'
- Lớp hát một bài về chủ đề em yêu tổ quốc VN
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS thảo luận và trình bày theo sự hiểu biết của mình
- HS chuẩn bị
- Đại diện nhóm trình bày
- HS trình bày sản phẩm
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-*
Lớp 5
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS tìm được một câu chuyện nói về một việc làm tốt, góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu, có cuối. Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng lớp viết đề bài của tiết Kể chuyện.
- Một số tranh ảnh về bảo vệ an toàn giao thông, đuổi bắt cướp, phòng cháy, chữa cháy.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét + cho điểm
2 HS lần lượt kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
Trong tiết Kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho cô và các bạn trong lớp cùng nghe câu chuyện về việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh mà em biết.
- HS lắng nghe
- GV chép đề bài lên bảng lớp.
- GV gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong để. Cụ thể:
- Đề: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS phân tích đề.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3 trong SGK.
- Một số HS nói về đề tài của câu chuyện của mình và gạch nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện định kể.
HĐ1: Cho HS kể chuyện trong nhóm
- GV: Bây giờ từng cặp sẽ kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi, thống nhất ý nghĩa của câu chuyện.
HĐ2: Cho HS thử kể chuyện
- GV nhận xét + cùng lớp bầu chọn những HS có câu chuyện hay, kể tốt + rút ra được ý nghĩa hay.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện mình đã kể.
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung, yêu cầu của tiết Kể chuyện Vì muôn dân tuần 25
Lớp 5
Kĩ Thuật: Lắp xe ben (Tiết 1)
I Mục tiêu:
H cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe ben.
II. Đồ dùng dạy - học
- G mẫu xe ben đã lắp sẵn . G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động 1. Quan sát , nhận xét mẫu:
-?Để lắp được xe ben theo em cần phải lắp mấy bộ phận.Hãy kể tên những bộ phận đó.
- H q/s mẫu xe ben.
Hoạt động2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a.Hướng dẫn chọn các chi tiết:H lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết xếp vào hộp
b.Lắp từng bộ phận:
*Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2- Sgk )
-?Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ em cần phải chọn những chi tiết nào.
-G lắp các giá đỡ theo thứ tự, G h/d chậm .
-H TLCH và chọn các chi tiết.H khác lên lắp khung sàn xe.
-H quan sát.
*Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ(H3-Sgk )
-?Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ ,ngoài các chi tiết ở H2 em phải chọn thêm các chi tiết nào.
-G lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài .
-H trả lời.
-H quan sát .
*Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H4-Sgk)
-?Em hãy lắp bánh xe , trục dài, trục ngắn 1, vòng hãm vào thanh thẳng 7 lỗ theo đúng thứ tự .G n/x và h/d lắp tiếp .
-H quan sát H4 trả lời và thực hiện lắp 1 trục trong hệ thống .
*Lắp trục bánh xe trước (H5a-Sgk) , lắp ca bin (H5b-Sgk)
-G gọi H lên lắp trục bánh xe trước , lắp ca bin H quan sát và NX .
c.Lắp ráp xe ben (H1-Sgk)
-G tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong Sgk ,chú ý bước lắp ca bin
-Kiểm tra sản phẩm, kiểm tra mức độ nâng lên ,hạ xuống của thùng xe.
d.Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-Cách tiến hành như các tiết trước.
IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép một số bộ phận của xe ben.
- H/d HS tiết sau tiếp tục thực hành .
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-*
Tổ trưởng CM ký duyệt
Ngày / /
File đính kèm:
- GA DAY CHUYEN T24.doc