Giáo án Lớp 2B Tuần 7 chuẩn kiến thức kĩ năng

I. Yêu cầu cần đạt:

HS biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm các công việc nhà phù hợp với khả năng và sức lực của mình để giúp đỡ ông bà cha mẹ .

- Nêu được ý nghĩa củalàm việc nhà: Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà , cha mẹ.

- Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.

II. Chuẩn bị:

- Nội dung bài thơ: “Khi mẹ vắng nhà” của Trần Đăng Khoa.

- VBT Đạo đức 2.

 

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2B Tuần 7 chuẩn kiến thức kĩ năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đèn tín hiệu hay chỉ dẫn của CSGT. 2. Hoạt động 2: -Thực hành theo nhĩm a/ Mục tiêu: - Giúp HS cĩ kĩ năng thực hiện những hành vi đúng khi đi bộ trên đường. a/ Tiến hành: - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhĩm (8 nhĩm) - Phát cho cứ 2 nhĩm thảo luận chung một tình huống - TH1: Nhà em và Lan nằm trong một con ngõ hẹp hàng ngày em và Lan cần đi như thế nào để đến trường một cách an tồn? - TH2: Em và mẹ đi chợ về phải đi qua con đường cĩ nhiều vật cản trên vỉa hè . Em và mẹ cần đi như thế nào để đảm bảo an tồn? - TH3: Em và chị đi học về phải đi qua đường khơng cĩ vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và cũng khơng cĩ đèn tín hiệu. Em và chị cần đi như thế nào để đảm bảo an tồn? TH4: Em muốn qua đường nhưng quãng đường ấy rất nhiều xe cộ qua lại. Em phải đi qua đường như thế nào để đảm bảo an tồn? - GV mời lần lượt từng nhĩm lên trình bày ý kiến của nhĩm mình . -Giáo viên kết luận và viết lên bảng: - Khi đi bộ trên đường các em cần chú ý quan sát đường đi. Khơng mãi chú ý các quầy hàng hay các vật lạ bên đường chỉ qua đường những nơi cĩ điều kiện an tồn Cần quan sát kĩ xe đi lại khi qua đường, nếu thấy khĩ khăn cần nhờ người lớn giúp đỡ. C. Củng cố –Dặn dị : -Nhận xét đánh giá tiết học. -Yêu cầu nêu lại nội dung bài học. -Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế. - 2 em lên bảng trả lời . - HS1 nêu ý nghĩa khi người CSGT dang ngang hai tay - HS2 trả lời về đặc điểm ý nghĩa của biển báo cấm. - Lớp theo dõi giới thiệu - Hai học sinh nhắc lại tựa bài - Lớp tiến hành chia thành các nhĩm theo yêu cầu của giáo viên . - Quan sát tranh . - Cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Phải đi trên vỉa hè, nếu khơng cĩ vỉa hè thì phải đi sát lề đường. Nắm tay người lớn. - Các nhĩm khác nhận xét bổ sung. - Các nhĩm quan sát thảo luận sau khi hết thời gian các nhĩm cử đại diện lên trả lời. - Đi sát bên lề đường, phải đi theo hàng 1, chú ý tránh xe đạp, xe máy. - Đi tránh xuống lịng đường nhưng phải đi sát lề đường, chú ý xe đạp xe máy và nắm chặt tay mẹ. - Chờ cho ơ tơ đi qua quan sát xe đạp xe máy phía bên trái, hai chị em dắt tay nhau đi thẳng qua đường, di nhanh sang nửa bên kia đường chú ý nhìn tránh xe cộ phía bên tay phải. - Nhờ một người lớn dắt qua đường. - Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thơng trên đường . Thø s¸u ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2009 Toán : 26 + 5 I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26 + 5 . - Củng cố cách giải toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng cho trước. - Hoàn thành các bài tập: BT 1 (dòng 1), BT3, BT4. II. Chuẩn bị: - Que tính gắn nam châm. - Nội dung bài tập 2, bài tập 4 viết sẵn III. Các hoạt hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KiĨm tra: - Gọi 2 em lên bảng ch÷a bài tập - HS1: đọc thuộc lòng bảng các công thức 6 cộng với 1 số. - HS2: - Tính nhẩm : 6 + 5 + 3 ; 6 + 9 + 2 - Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu phép cộng 26 + 5 - Nêu bài toán : có 26 que tính thêm 5 que tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? -Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? * Tìm kết quả : - Yêu cầu 1 em lên bảng thực hiện phép cộng trên. - Yêu cầu đặt tính và tính. - Yêu cầu nâu lại cách làm của mình. 2. Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Yêu cầu 1 em lên bảng làm. - Gọi HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện. - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề. - Bài toán thuộc dạng nào? - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề bài. -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Mời một em lên chữa bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Ai có lời giải khác? Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề. - Vẽ hình bài 4 lên bảng. - Hãy đo độ dài đoạn thẳng? - Khi đã biết được độ dài đoạn thẳng AB và BC, không cần thực hiện phép đo biết AC dài bao nhiêu không? Làm thế nào để biết? -Nhận xét và ghi điểm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Hai em lên bảng mỗi em thực hiện theo một yêu cầu. - Nhận xét bài bạn. - Lắng nghe và phân tích bài toán . - Ta thực hiện phép cộng 26 + 5 * Vậy : 26 + 5 = 31 - Một em đọc đề bài . - Tự làm bài vào vở, hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra chéo bài nhau. - Môït em lên bảng giải bài. - Em khác nhận xét bài bạn. - Đọc đề . - Thuộc dạng toán nhiều hơn. Bài giải: Tháng này tổ em đạt được số điểm mười là : 10 + 5 = 15 ( điểm mười ) Đáp số: 15 điểm mười. - Một em đọc đề bài - Quan sát. - Đo và báo cáo kết quả: Đoạn thẳng AB dài 6cm, đoạn thẳng BC dài 5 cm, AC dài,.. - Không cần đo. Vì độ dài AC bằng độ dài đoạn thẳng AB cộng với đoạn thẳng BC và bằng : 6 cm + 5 cm = 11 cm Tập làm văn: kĨ ng¾n theo tranh luyƯn tËp vỊ thêi kho¸ biĨu I. Mục đích yêu cầu: - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể lại được câu chuyện ngắn có tên “Bút của cô giáo”. - Dựa vào thời khóa biểu ngày hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa câu chuyện. - Các đồ dùng học tập: bút, vở, thước... III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KiĨm tra -Gọi hai em lên làm bài tập về mục lục sách thiếu nhi. - Nhâïn xét cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập1 - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề. - Treo 4 bức tranh. -Tranh 1 : Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? - Hai bạn học sinh đang làm gì? - Bạn trai nói gì? - Bạn gái trả lời ra sao? - Gọi học sinh kể lại nội dung câu chuyện. - Tranh 2: Bức tranh 2 có thêm nhân vật nào? -Cô giáo đã làm gì? - Bạn trai đã nói gìvới cô giáo? -Tranh 3 : - Hai bạn nhỏ đang làm gì? -Tranh4 : Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? - Bạn trai đang nói chuyện với ai? - Bạn trai nói gì và làm gì với mẹ? - Mẹ bạn có thái độ như thế nào? - Gọi học sinh kể lại câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương những em kể tốt. Bài tập 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Theo dõi nhận xét bài làm học sinh. Bài tập 3 - Yêu cầu đọc đề bài. - Yêu cầu một số em đọc thời khóa biểu đã lập. -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 5 - 7 em nối tiếp đọc bài viết. - Nhận xét ghi điểm học sinh. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Hai em lên bảng làm bài tập. - HS2: - Tìm các cách nói giống câu: Em không thích đi chơi. - Một em đọc đề bài . - Quan sát, đọc các nhân vật để biết nội dung. - Cảnh trong lớp học. - Đang tập viết. - Tớ quên không mang bút. - Tớ chỉ có một cái bút. - Hai bạn kể. Lớp theo dõi nhận xét. - Cô giáo. - Cho bạn trai mượn bút. - Em cảm ơn cô ạ! - Tập viết. - Ở nhà bạn tra . - Mẹ của bạn. - Nhờ có cô giáo cho mượn bút và con đã viết bài được 10 điểm và giơ cho mẹ coi . - Mỉm cười và nói : - Mẹ rất vui ! - Lần lượt từng em kể theo yêu cầu. - Nhận xét bình chọn bạn kể hay. - Đọc đề bài. - Tự lập thời khóa biểu. - Đọc đề bài. - Đọc thời khóa biểu ngày mai của lớp mà mình vừa lập xong. - Nhận xét bài bạn. - Hai em nhắc lại nội dung bài học. Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP LÀM VĂN TUẦN 7 I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn luyện, củng cố dựa vào tranh vẽ và bài luyện nói “Bút của cô giáo” để sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự. - Luyện trả lời một số câu hỏi về thời khóa biểu của lớp. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi các câu văn ở BT 2. III. Hoạt động dạy học: Bài 1: Tổ chức cho HS trò chơi “Hỏi nhanh – đáp đúng” liên quan đến thời khóa biểu của lớp. Bài 2: Sắp xếp các câu sau theo đúng thứ tự các sự việc trong câu chuyện “Bút của cô giáo” bằng cách ghi số 1, 2, 3, 4, 5 vào ô trống trước các câu cho phù hợp. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi 1 HS làm ở bảng phụ. - Chữa bài, chốt lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại câu chuyện sau khi đã điền đúng số thứ tự các câu. Củng cố, dặn dò: - Luyện kể lại câu chuyện “Bút của cô giáo”. - Nhớ soạn sách, vở đúng thời khóa biểu mỗi tối trước khi đi ngủ để sáng mai khỏi quên. - Hai bạn đại diện cho 2 đội Nam – nữ lên thực hành hỏi – đáp về thời khóa biểu của lớp. VD: H: Ngày thứ hai có mấy tiết? Đó là những tiết nào? Đ: Ngày thứ hai có 7 tiết. Đó là ….. H: Một tuần có mấy tiết Toán? Đ: Một tuần có 5 tiết Toán. ……………………………………………………….. a) Mẹ rất vui khi biết nhờ bút của cô giáo mà Nam viết bài được điểm mười. b) Sắp đến giờ chính tả thì Nam phát hiện ra mình đã để quên bút ở nhà. c) Nam và Ngọc cùng chăm chú làm bài. d) Cô giáo biết chuyện liền cho Nam mượn bút viết bài và dặn em từ sau nhớ chuẩn bị đồ dùng trước khi đi học. e) Em quay sang mượn Ngọc nhưng bạn chỉ có một chiếc bút chì. - Thứ tự các số cần điền: 5, 1, 4, 3, 2. Bồi dưỡng HS khá & phụ đạo HS yếu: MÔN TOÁN I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn luyện, củng cố, nâng cao kiến thức về: bảng công thức 6 cộng với một số, làm các phép tính dạng 26 + 5, thực hành tính với đơn vị đo khối lượng (kg), giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ để HS làm bài tâp. III. Các hoạt động dạy – học:

File đính kèm:

  • docTuan 7 lop2 CKTKN.doc
Giáo án liên quan