I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
- Nhân chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học. bước đầu nhận ra mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia .
- Giải bài toán về chia thành phần bằng nhau .
- Đặc điểm của số 0 trong phép tính.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ BT 4
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2B Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g)
a, Hai hình tam giác :
Cách 1 Cách 2
b, Một hình tam giác và một hình tứ giác (3 cách)
* Lưu ý: HS chỉ cần kẻ mỗi hình 1 cách là được
* Bài 4
- Hướng dẫn HS ghi tên hình rồi đếm
- Gọi HS trả lời miệng.
- GV nhận xét, kết luận
HS nêu yêu cầu BT
a. Có 5 hình tam giác :
b, Có 3 hình chữ nhật :
3. Củng cố dặn dò :
H: Giờ toán hôm nay chúng ta ôn những nội dung gì?
- Nhận biết các hình đã học: Hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng. Vẽù hình theo mẫu
-GV hệ thống bài, dặn HS làm VBT
- Chuẩn bị bài giờ sau
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012
CHÍNH TẢ (N-V) (Tiết 68)
Đàn bê của anh Hồ Giáo
I. Mục tiêu :
1- Nghe viết đúng chính tả 1 đoạn bài : Đàn bê của anh Hồ Giáo .
2- Tiếp tục luyện viết đúng những tiếng có âm, thanh điệu dễ lẫn do ảnh hưởng phát âm địa phương : ch/tr, thanh hỏi/ thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2, 3
- VBT .
III. Các hoạt động dạy và học :
A. Bài cũ:
- 2 học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng con
- Gv kiểm tra nhận xét.
- nước sôi,cư xử, trái tim
B. Bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài: Gv nêu mục đích , yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn nghe viết:
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
- Giáo viên đọc bài chính tả
- Gọi HS đọc bài
- HS nghe
- 2 học sinh đọc lại.
H: Trong bài chính tả có những tên riêng nào?
- Hồ Giáo
b. Học sinh luyện viết chữ khó:
- Gọi 2em viết bảng lớp, lớp viết bảng con:
- GV kiểm tra nhận xét.
- Hồ Giáo, quấn quýt, quẩn chân , nhảy quẩng, quơ quơ, sán.
c. HS viết bài vào vở:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở. Kết hợp theo dõi nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, đặt vở cầm bút đúng qui định.
- GV đọc lại bài HS soát lại bài.
d. Chấm chữa bài :
- GV chấm 3 – 5 vở nhận xét chữa lỗi sai.
- GV nhận xét dưới lớp
- HS nghe, viết bài vào vở
-HS soát lại bài
- HS dưới lớp mở SGK đổi vở dò lỗi , ghi số lỗi ra lề vở.
3. Hướng dẫn làm bài tập :
a, Bài 2b :
- Cho lớp làm VBT
- Gọi 2 em lên bảng làm mỗi em 1 câu.
- GV nhận xét.Chốt lời giải :
- Lớp làm VBT,
- 2 em lên bảng làm mỗi em 1 câu.
b, bão - hổ- rảnh (rỗi)
b, Bài 3b :
- Cử 2 nhóm, mỗi nhóm 5 em lên thi tìm nhanh.
- GV và lớp nhận xét, tuyên dương
- HS nêu yêu cầu BT
b, tủ, đũa, đĩa, chõ, chõng, võng, chổi, chảo, chạn, chĩnh ...
4. Củng cố , dặn dò :
- GV hệ thống lại bài
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS về làm thêm bài2b, 3a (VBT)
- Dặn HS xem bài ôn tập tuần 35.
_______________________________
ĐẠO ĐỨC (Tiết 34)
Dành cho địa phương
I. Mục tiêu :
- HS hiểu về truyền thống của xã An Phú - TP Pleiku .
- Thấy được truyền thống tốt đẹp của xã .
- Có ý thức góp phần giữ gìn truyền thống tốt đẹp của xã An Phú .
II. Hoạt động dạy và học :
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về truyền thống của xã An Phú - TP Pleiku .
H : xã An Phú có bao nhiêu thôn?
- Cho HS thảo luận nhóm
- GV nhận xét chốt lại:
H : Em sống ở thôn nào ?
H : Dân cư thôn em làm nghề gì ?
H : Em và gia đình em đã làm gì để góp phần XD đời sống văn hoá ở nơi cư trú?
- GV tổng hợp ý kiến rồi kết luận :
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm báo cáo .
* Xã An Phú gồm 12 thôn .Bắt đầu từ thôn 1
* Nhân dân trong xã An Phú đa số là sống bằng nghề nông.
- HS nối tiếp trả lời
* Mỗi chúng ta cần giữ gìn truyền thống tốt đẹp của địa phương .
*Các em cần chăm học, ngoan, lễ phép để góp phần xây dựng đời sống văn hoá ở nơi cư trú .
4. Củng cố , dặn dò :
- Gv củng cố nội dung bài.Nhận xét giờ học .
______________________________________________
THỦ CÔNG (Tiết 34)
Ôn tập thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích
I. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố về cách làm đồ chơi đã học .
- HS làm được 1 đồ chơi theo ý thích và trang trí cho đẹp .
- Giáo dục ý thức rèn luyện đôi tay khéo léo, óc thẩm mỹ, sáng tạo .
II.Đồ dùng dạy học
- 1 số mẫu gấp làm đồ chơi đã học
III. Các hoạt động dạy - học :
A. Bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Gv nhận xét
B. Bài mới
1. Giáo viên giới thiệu và ghi đề bài :
2. HS thực hành làm 1 đồ chơi yêu thích
- Gọi HS nêu yêu cầu bài học
- Cho HS thực hành theo nhóm
- GV theo dõi, gợi ý HS cách trang trí sáng tạo cho sản phẩm của mình .
3. Đánh giá sản phẩm của HS :
- Lớp và GV bình chọn sản phẩm tiêu biểu của từng tổ .
- Cho HS tiêu biểu các tổ thi với nhau và bình chọn sản phẩm xuất sắc nhất của lớp .
4. Nhận xét, dặn dò :
- Vài HS nêu lại yêu cầu của bài .
-HS thực hành làm 1 đồ chơi theo nhóm 2
- Từng tổ trưng bày sản phẩm của mình
- Các tổ thi với nhau
- GV hệ thống lại bài
- GV nhận xét tiết học, khen những HS khéo tay.
- Dặn HS chuẩn bị đầy đủ vở dán các sản phẩm thủ công đã học trong cả năm chuẩn bị cho giờ sau.
_______________________________
TOÁN(Tiết 170)
Ôn tập về hình học (tt)
I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập củng cố về
- Tính độ dài đường gấp khúc .
- Tính chu vi hình tam giác, tứ giác .
- Xếp (ghép) hình đơn giản .
- 4 hình tam giác/ Sgk
II. Đồ dùng dạy học
- Vẽ sẵn hình bài 4 vào giấy khổ to .
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
A. Bài cũ
- 2 HS lên bảng vẽ và nêu tên Đoạn thẳng, đường thẳng , Đường gấp khúc
- Lớp vẽ vào bảng con
- Giáo viên nhận xét bảng lớp, bảng con
-Vẽ + Đoạn thẳng AB, đường thẳng AB
+ Đường gấp khúc MNPQ
B. Bài mới
1. Giới thiệu và ghi đề bài :
2. Thực hành làm bài tập :
* Bài 1 :
- HS làm vào vở
- Gọi 2HS lên giải 2 bài a, b
- GV và lớp nhận xét, chữa bài
- 2 HS nêu yêu cầu BT
a, Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCD là :
3 + 2 + 4 = 9(cm)
Đáp số : 9cm
b, Bài giải :
Độ dài đường gấp khúc GHIKM là
20 + 20 + 20 + 20 = 80(mm)
Đáp số : 80mm
*Bài 2 :
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- Tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác
- 1HS lên giải, lớp làm vào vở .
- GV và lớp nhận xét chốt .
Bài giải :
Chu vi hình tam giác ABC là :
30 + 15 + 35 = 80(cm)
Đáp số : 80cm
*Bài 3 :
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình tứ giác
- Tiến hành tương tự BT 2
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu cách tính chu vi hình tứ giác
Bài giải :
Chu vi hình tứ giác MNPQ là :
5 + 5 + 5 + 5 = 20(cm)
Hoặc 5 x 4 = 20(cm)
Đáp số : 20cm
*Bài 4 :
- GV cho HS quan sát hình vẽ rồi ước lượng và tính độ dài đường gấp khúc ABC và AMNOPQC theo số ô vuông nhỏ (1cm)/cạnh rồi kết luận :
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS quan sát hình vẽ rồi ước lượng và tính độ dài đường gấp khúc ABC và AMNOPQC theo số ô vuông nhỏ (1cm)/cạnh)
+ Độ dài đường gấp khúc ABC là :
5 + 6 = 11(cm)
+ Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC là :
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 11(cm)
Vậy độ dài 2 đường gấp khúc đó bằng nhau
*Bài 5 :
-Cho HS quan sát hình / Sgk rồi thảo luận theo nhóm 6
- Gọi nhóm khác nhận xét, GV kết luận
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS quan sát hình / Sgk rồi thảo luận theo nhóm 6
- Đại diện 2 nhóm nhanh nhất trình bày cách xếp
3. Củng cố dặn dò :
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học .
- Dặn HS làm VBT bài 164, làm bài tập trang 180 SGK .
SINH HOẠT(Tiết : 34)
Sơ kết tuần 34
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Nhận thấy những ưu điểm và hạn chế trong tuần .
- Đề cao tinh thần phê và tự phê .
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy
- Giáo dục HS ý thức vươn lên để đạt danh hiệu: Cháu ngoan Bác Hồ
II. Nội dung :
1. Hoạt động tập thể: Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy
- Gọi 1-2 HS nhắc lại 5 điều Bác Hồ dạy.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh
H: Em đã thực hiện được 5 điều Bác Hồ dạy chưa?
H: Điều nào em đã thực hiện được? Kể lại một việc làm chứng tỏ em đã thực hiện được điều đó?
H:Điều nào em chưa thực hiện được? Vì sao?
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét
- Lớp bình chọn bạn đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ.
- Cả lớp tuyên dương.
* Dặn dò: HS cần thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
2. Sơ kết đánh giá tuần 34.
- Từng tổ sinh hoạt, xếp thi đua các thành viên trong tổ
- Các tổ trưởng nhận xét về tổ mình.
- Lớp trưởng đọc bảng theo dõi trong tuần và nhận xét chung việc thực hiện các nề nếp.
- Cá nhân tự nhận lỗi trước lớp.
- GV tổng hợp ý kiến. Nhận xét cụ thể:
a. Ưu điểm: Tất cả các em thực hiện tốt nề nếp học tập: xếp hàng ra vào lớp, vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ, ăn mặc tương đối gọn gàng, Có sự chuẩn bị bài tương đối tốt,Tích cực ôn tập thi HK2 nghiêm túc.
b. Hạn chế:
- Một số em quên thiếu ĐDHT: ………………………………………………………………………………………………..
- Một số em lười ôn tập và chuẩn bị bài:………………………………………………………………………………..
* Tuyên dương: ………………………………………………………………………………………………………………………………..
* Phê bình: ………………………………………………………………………………………………………………………………………….
3. Phướng hướng tuần 35:
- Thực hiện nghiêm túc chương trình tuần 35.
- Vừa học, vừa ôn tập chuẩn bị thi HK2
- Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, đồng phục, bảng tên.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông và an ninh học đường.
File đính kèm:
- tuan 34.doc