Giáo án Lớp 2B Tuần 28 Trường TH Phong Dụ Thượng

I/ Mục đích, yêu cầu :

 - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.

 - Hiểu nội dung : Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5).

 - HS(K,G) trả lời được câu hỏi 4.

 - Kĩ năng sống: Tự nhận thức.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2B Tuần 28 Trường TH Phong Dụ Thượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành làm đồng hồ * Nhắc lại cách làm đồng hồ - Bước 1: Cắt thành các nan giấy. - Bước 2: Làm mặt đồng hồ. - Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ - Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ - HS thực hành - Lưu ý HS: nếp gấp sát, miết kĩ, gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ. - Quan sát giúp đỡ HS lúng túng. - HS trưng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm của HS 4) Củng cố - Hát vui - Làm đồng hồ đeo tay - Nhắc lại - Trưng bày sản phẩm - Nhắc tựa bài ----------------------------------------------------------- Tiết 5: Thể dục Tiết 56: Trò chơi "Tung vòng vào đích" và "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau". I – Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân tập. Dọn vệ sinh đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, vật làm đích, kẻ sân trò chơi. III – Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung và yêu cầu Định lượng Phương pháp tổ chức dạy học 1 - Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Khởi động xoay các khớp - Ôn bài TDPTC 1 lần. Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp 2 – Phần cơ bản * Ôn bài TDPTC 2 lần. Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. GV nêu tên các động tác mời cán sự lớp lên hô nhịp điều khiển. Chia tổ tập theo khu vực sân. GV đi quan sát sửa động tác sai cho HS các tổ. - Trò chơi “ Tung vòng vào đích ”. GV nêu tên trò chơi, chia đội, hướng dẫn cách chơi, luật chơi. Tổ chức cho lớp chơi thử đó chơi chính thức. GV điều khiển quan sát nhận xét . - Trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau ”. GV nêu tên trò chơi, vẫn chia 2 đội triển khai đội hình đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau, tổ chức cho lớp chơi. GV điều khiển quan sát nhận xét. 3- Phần kết thúc - Lớp đứng vỗ tay hát - GV cùng HS hệ thống lại bài - GV nhận xét giờ học giao bài về nhà 4-5 20 -25 4 – 5 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV GV có thể chia tổ tập dướ sự điều khiển của tổ trưởng hoạc GV hay cán sự lớp. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * HS GH * * * GH GV * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ---------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm2014 Tiết 1: Chính tả Tiết 56: (NGHE VIẾT) CÂY DỪA I) Mục đích yêu cầu: - Nghe viết chính xác bài tả, trình bày đúng bài thơ lục bát. - Làm được bài tập 2 a/ b. Viết đúng tên riêngVNtrong bài tập 3 II) Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới A) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học chính tả bài: Cây dừa. - Ghi tựa bài B) Hướng dẫn viết chính tả * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc bài chính tả - HS đọc lại bài * Hướng dẫn nắm nội dung bài - Tìm các bộ phận lá, ngọn, thân, quả của cây dừa; làm cho cây dừa có hình dáng, hoạt động như con người? * Hướng dẫn nhận xét - Mỗi dòng thơ có mấy tiếng? - Đây là thơ lục bát nên viết như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó - HS viết bảng con từ, kết hợp phân tích tiếng các từ: dang tay, hũ rượu, tàu dừa, bạc phếch. * Viết chính tả - Đọc bài, HS viết vào vở. * Chấm, chữa bài - Đọc bài HS soát lại - HS tự chữa lỗi - Chấm 4 vở của HS nhận xét C) Hướng dẫn làm bài tập* 4) Củng cố - Hát vui - Kho báu - Viết bảng lớp + bảng con - Nhắc lại - Đọc bài chính tả - Lá: như bàn tay đó gió - Ngọn dừa: như cái đầu của người - Thân dừa: mặc tấm áo đứng canh trời đất. - Quả dừa: như đàn lợn con. - Mỗi dòng có 6 tiếng và 8 tiếng. - Dòng viết lùi vào 2 ô. - Viết bảng con từ khó - Viết chính tả - Chữa lỗi - Đọc yêu cầu - Làm bài tập bảng con --------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán Tiết 140: CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 I) Mục tiêu - Nhận biết được các số từ 101 đến 110. - Biết cách đọc viết các số từ 101 đến 110. - Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110. - Biết thứ tự các số từ 101 đến 110. - Các bài tập cần làm: bài 1, 2, 3. Bài 4 dành cho HS khá giỏi. II) Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng toán biểu diễn của GV + HS - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3 - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới A) Giới thiệu các số từ 101 đến 110. - Kẻ bảng như SGK - HS biết số cần điền chữ số thích hợp vào các ô trống - Nêu cách đọc và viết số - HS đọc lại * Viết và đọc số 102 - HS làm như số 101 * Viết và đọc số khác. Từ 103 đến 109. - HS đọc lại các số trên * Làm việc cá nhân - Viết số 105 yêu cầu HS nhận xét số này có mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? - HS lấy đồ dùng chọn ra số hình vuông và ô vuông tương ứng số 105. B) Thực hành * Bài 1: Mỗi số dưới đây ứng với cách đọc nào? - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: có lời đọc số các em tìm số nào ứng với cách đọc đó. - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương * Bài 2: Số ? - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: các em vẽ tia số rồi điền các số còn thiếu vào tia số. - HS lên bảng điền - Nhận xét sửa sai * Bài 3: Điền dấu >, <, = ? - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: So sánh hai số rồi điền vào chỗ chấm. - HS làm bài tập bảng lớp + bảng vở - Nhận xét sửa sai * 5) Nhận xét – Dặn dò - Hát vui - Nêu cách đọc và viết số - Đọc lại - Điền và nêu cách đọc - Đọc số - Gồm 1 trăm, 0 chục, 5 đơn vị. - Lấy đồ dùng - Đọc yêu cầu - Làm bài tập theo nhóm - Trình bày- -------------------------------------------------------------- Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tiết 28: ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI I) Mục đích yêu cầu: - Biết đáp lại chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1). - Đọc và trả lời câu hỏi về bài miêu tả ngắn BT2); Viết được các câu trả lời cho phần bài tập 2( BT3). * GD KNS:- Giao tiếp, ứng xử văn hoá.- Lắng nghe tích cực. II) Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi III) Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới A) Giới thiệu bài: B) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: miệng - HS đọc yêu cầu - HS đóng vai mẫu HS1, 2, 3 nói lời chúc mừng. - HS1, 2, 3 chúc mừng bạn đoạt giải nhất trong kì thi HS giỏi cấp huyện - HS đóng vai theo nhóm - HS thực hành đóng vai - Nhận xét tuyên dương * Bài 2: miệng - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp - HS thực hành hỏi đáp + HS1: Mời bạn nói về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt. Quả hình gì? + HS1: Quả to bằng chừng nào? + HS1: Bạn hãy nói về ruột và mùi vị của quả măng cụt. Ruột quả măng cụt màu gì? - Nhận xét tuyên dương * Bài 3: Viết - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Bài tập 2 có hai phần a, b các em chọn 1 phần và ghi vào vở các câu trả lời. 4) Củng cố - Hát vui - Tả ngắn về con vật - Đọc bài - Nhắc lại - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm - Thực hành đóng vai - Đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp - Thực hành hỏi đáp - HS2: Quả măng cụt tròn như quả cam. - HS2: Quả to bằng nắm tay trẻ em. - HS2: Ruột quả măng cụt trắng muốt, vị ngọt, màu trắng. ----------------------------------------------------- Tiết 4: Tự nhiên và xã hội Tiết 28: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I) Mục tiêu: - Nêu được tên và ích lợi của một động vật sống trên cạn đối với con người. - HS khá giỏi kể được tên một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi trong nhà. * GD KNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về động vật sống trên cạn. - Kĩ năng ra quyết định nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật. II) Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong SGK. - Tranh ảnh sưu tầm các con vật sống trên cạn III) Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới a) Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Làm iệc theo cặp - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Chỉ và nói tên các vật có trong hình? + Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã? - Quan sát và trả lời thêm câu hỏi: + Con nào có thể sống được ở sa mạc? + Con nào đào hang sống dưới mặt đất? + Con nào ăn cỏ? + Con nào ăn thịt - HS trình bày => Kết luận: * Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm. - Làm việc theo nhóm - HS dựa vào tranh sưu tầm thảo luận: - Dựa vào cơ quan di chuyển: + Các con vật có chân? + Các con vật vừa có chân vừa có cánh? + Các con vật không có chân? - Dựa vào khí hậu nơi con vật sống: + Các con vật sống ở xứ nóng? + Các con vật sống ở xứ lạnh? - Dựa vào nhu cầu của con người: + Các con vật có hại đối với con người, cây cối, mùa màng hay đối với con vật khác? - HS thảo luận nhóm - HS trình bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm của các nhóm đánh giá. * Hoạt động 3: Trò chơi “ Đố bạn con gì?” 4) Củng cố - Hát vui - Nhắc lại - Thảo luận - Quan sát - Trình bày - Thảo luận nhóm - Trình bày - Chơi trò chơi -------------------------------------------------- Tiết 5: SINH HOẠT LỚP. TUẦN 28 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 28. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt. - HS yếu tiến bộ chậm - Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. III. Kế hoạch thời gian tới: - Tích cực ơn tập kiến thức trong 2 ngày nghỉ cuối tuần. Tiếp tục duy trì và phát huy những mặt mạnh trong tuần qua. Khắc phục những hạn chế. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.

File đính kèm:

  • doclop 2 tuan 28 CKTKN.doc
Giáo án liên quan