Giáo án Lớp 2A1 Tuần 15

-Nêu được một số biểu hiện học tập sinh hoạt đúng giờ.

-Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

-Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.

-Thực hiện theo thời gian biểu.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2A1 Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ Ngày dạy: 26/8/09 Tuần: 1 I/ Mục tiêu: -Nêu được một số biểu hiện học tập sinh hoạt đúng giờ. -Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. -Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. -Thực hiện theo thời gian biểu. II/ Chuẩn bị: Phiếu giao việc. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Kiểm tra sách. 2/ Bài mới: Giới thiệu Giáo viên nêu tình huống. TH1: Trong giờ học toán, cô giáo hướng dẫn làm bài tập. Bạn Lan tranh thủ làm bài tập Tiếng Viết còn bạn Tùng vẽ máy bay. TH2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ riêng bạn Dương vừa ăn cơm vừa đọc truyện. Hãy bày tỏ ý kiến về việc làm của từng tình huống. Giáo viên kết luận từng tình huống. * Xử lí tình huống: TH1: Ngọc đang ngồi xem ti vi rất hay, mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ. Theo em bạn Ngọc ứng xử ntn? Vì sao lại ứng xử như vậy? TH2: Đầu giờ học sinh xếp hàng vào lớp. Tình và Lan đi học muộn rồi chúng mình đi mua bi đi. Em hãy lựa chọn giúp Lan cách ứng xử phù hợp trong tình huống đó và giải thích vì sao? Kết luận: * Lập thời gian biểu trong ngày Buổi sáng em làm những việc gì? Buổi trưa em làm những việc gi? Buổi chiều em làm những việc gì? Buổi tối em làm những việc gì? Kết luận: 3/ Củng cố dặn dò: Liên hệ. Giáo dục. Nhận xét chung. Dặn dò. Học sinh thảo luận nhóm. Xử lý các tình huống. TH1: N1, 2. TH2: N3, 4. Đại diện các nhóm trình bày. Đóng vai theo tình huồng giáo viên nêu. Thảo luận theo nhóm đôi. N1, N2 lên đóng vai. Làm việc cá nhân. Đọc bài làm trước lớp. Bình chọn bạn lập thời gian biểu phù hợp nhất tuyên dương. Môn: Đạo Đức. Bài: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ. Ngày dạy: 2/9/09 Tuần: 2 I/ Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt, đúng giờ. Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. Thực hiện theo thời gian biểu. II/ Chuẩn bị: VBT- Bài tập 4 ghi sẵn bảng. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - Học tập, sinh hoạt đúng giờ. 2/ Bài mới: Giới thiệu Bài tập 4: Đánh đúng dấu + vào ô trống trước ý kiến đúng. Kết luận: Học tập, sinh hoạt đúng giờ có ích lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân em. Bài tập 5 Sắp xếp được thứ tự các việc làm trong ngày. Bài tập 6: Cùng bố mẹ lập được thời gian biểu cá nhân trong ngày, Kết luận: Thời gian biểu cần phù hợp với điều kiện của từng em. Việc thực hiện đúng thời gian biểu sẽ giúp các em làm việc, học tập có kết quả và đảm bảo sức khỏe. 3/ Củng cố dặn dò: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. Giáo viên nhắc lại nội dung bài. Nhận xét chung- Dặn dò. 3 học sinh trả bài. Nêu yêu cầu bài tập. 1 học sinh lên bảng- làm bài vào vở. - Nêu yêu cầu bài tập. -1HS lên bảng, lớp làm vào vở. Nêu yêu cầu bài tập. Thảo luận nhóm 6(4nhóm) Trình bày trước lớp. Môn: Đạo Đức. Bài: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI. (T1) Ngày dạy: 18/ 9/ 2007 Tuần: 3 I/ Mục tiêu: Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. Thực hiện nhận lỗi, sửa lỗi khi mắc lỗi. II/ Chuẩn bị: Đọc trước nội dung câu hỏi. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu + Giáo viên kể chuyện “ Cái bình hoa đến 3 tháng…cái bình vỡ” dừng lại và hỏi: Nếu Vôva không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra? Yêu cầu học sinh đoán xem Vôva nghĩ và làm gì sau đó. Các em thích đoạn kết của nhóm nào? Vì sao? + Giáo viên kể tiếp đoạn cuối. Qua câu chuyện này, em cần làm gì sau khi mắc lỗi. * Kết luận: Bài tập 2: Gọi học sinh nêu yêu câu bài tập. Giáo viên đọc nội dung. * Kết luận: SHD/ 25. 3/ Củng cố dặn dò: Giáo dục. Liên hệ trong lớp. Nhận xét chung. Dặn dò. Nghe kể chuyện. Học sinh thảo luận nhóm, trả lời nội dung câu hỏi. Đại diện các nhóm trình bày lớp nhận xét- bổ sung. Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh theo dõi. Thảo luận nhóm đôi. Trình bày trước lớp. Học sinh nêu: đánh dấu + vào ô trống trước ý kiến em cho là đúng. Bày tỏ ý kiến trên bảng con. Tán thành ghi dấu (+), không tán thành ghi dấu (-). Môn: Đạo Đức. Bài: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (tiết 2) Ngày dạy: 16/9/09 Tuần: 4 I/ Mục tiêu: Biết khi mắc lỗi cần phải sửa lỗi và nhận lỗi. Biết được vì sao cần phải sửa lỗi và nhận lỗi. Thực hiên nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi. II/ Chuẩn bị: Ghi sẵn bài tập 5 lên bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Giáo viên nêu tình huống và xử lý tình huống. 2/ Bài mới: Giới thiệu Bài tập2: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm xử lý tình huống theo tranh SGK. *Kết luận: Khi có lỗi biết nhận và sửa lỗi là dũng cảm. * Bày tỏ ý kiến. ( BT 4/7). Bài tập 5: Bài tập 6: *Kết luận: 1 học sinh đọc câu ghi nhớ. 3/ Củng cố dặn dò: Liên hệ. Giáo dục. Nhận xét chung. Dặn dò. 1 học sinh trả bài. N1: tranh 1. N2: tranh 2. N3: tranh 3. N4: tranh 4. Đại diện các nhóm lên trình bày N1,2 xử lý tình huống a. N3, 4 xử lý tình huốngb. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. 1 học sinh lên bảng. Lớp làm vào vở BTĐĐ/ 7. Học sinh tự kể. Lớp đọc đồng thanh. Môn: Đạo Đức. Bài:GỌN GÀNG, NGĂN NẮP. Ngày dạy: 23/9/09 Tuần: 5 I/ Mục tiêu: -Biết cần phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. -Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. -Thực hiện giữ gìn gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. II/ Chuẩn bị: Nội dung kịch bản. Đạo cụ diễn kịch( học sinh) Cặp sách. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Biết nhận lỗi và sửa lỗi. 2/ Bài mới: Giới thiệu Giáo viên nêu kịch bản. Qua hoạt cảnh em rút ra được điều gì? * Kết luận: SHD/ 29. Bài tập 2: *Kết luận: SHD/ 30. Bài tập 3: Bày tỏ ý kiến. Giáo viên nêu tình huống như SGK/ 30. *Kết luận: SHD/ 30. 3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét chung. Dặn dò. 3 học sinh trả bài. Kịch bản gồm 2 nhân vật: Dương, Tùng. Các nhóm thảo luận nhóm đóng vai theo kịch bảng. Đại diện các nhóm trình bày. Cần phải sống gọn gàng, ngăn nắp để khỏi mất công tìm kiếm. 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập. Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi nêu nhận xét về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh. Đại diện các nhóm trình bày. Học sinh suy nghĩ, nêu cách xử lý tình huống cá nhân. Làm bài vào vở.

File đính kèm:

  • docTuan 15.doc
Giáo án liên quan