I.Mục đích yêu cầu :
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng,các bài đã học .
- Học sinh đọc đúng và nhanh các bài tập đọc đã học .
- Yêu cầu đọc 45 , 50 chữ / phút và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc
- Đọc thêm bài ngày hôm qua đâu rồi
II.Chuẩn bị:
- Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học . và ( SGK )
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần thứ 9 Chuẩn kiến thức kĩ năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cái mũ theo mẫu
- Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam
-Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
-Một số biện pháp BVMT thiên nhiên
-Yêu mến quê hương
- Có ý thức giữ gìn môi trường
- Tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường.
II- CHUẨN BỊ:
1- Giáo viên:
- Tranh, ảnh các loại mũ.
- Chuẩn bị một vài cái mũ cĩ hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ
- Một số bài vẽ cái mũ của học sinh năm trước.
2- Học sinh:
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, sáp màu hoặc bút dạ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
2- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu một số dạng mũ khác nhau để các em nhận biết được đặc điểm hình dáng của các loại mũ.
Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh tìm hiểu về cái mũ:
+ Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết.
+ Hình dáng các loại mũ cĩ khác nhau khơng?
+ Mũ thường cĩ màu gì?
* Giới thiệu tranh, ảnh hoặc hình vẽ giới thiệu các loại mũ và yêu cầu học sinh gọi tên của chúng. Ví dụ: Mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai, mũ bộ đội, ...
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ cái mũ:
* Giới thiệu chiếc mũ mẫu rồi minh họa lên bảng theo các bước sau.
+Vẽ khung hình.
+ Vẽ phác hình dáng chung của mẫu.
+ Vẽ các chi tiết cho giống cái mũ.
+ Sau khi vẽ xong hình, cĩ thể trang trí cái mũ cho đẹp bằng màu sắc tự chọn.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ hình vừa với phần giấy quy định.
- Vẽ các bộ phận của cái mũ và trang trí, vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Yêu cầu học sinh chọn một số bài vẽ đã hồn thành và hướng dẫn học sinh nhận xét bài vẽ về:
+ Hình vẽ (đúng, đẹp).
+ Trang trí (cĩ nét riêng)
- Yêu cầu học sinh tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý thích của mình, sau đĩ bổ sung, tổng kết bài học.
3. Dặn dị:
- Sưu tầm chân dung.
…………………………………………………………………………………......
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Thể dục:
( GV dạy thể dục soạn )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Luyện từ và câu :
ÔN TẬP GHKI (TIẾT 6)ĐỌC THÊM: CÔ GIÁO LỚP EM
I/ Mục tiêu
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
-. Ôn luyện cách tra mục lục sách.
- Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị.
II/ Đồ dùng
- Phiếu ghi các bài học thuộc lòng.
- Vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 : Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2 : Giới thiệu bài.
Ghi lên bảng : Ôn tập.
a: Kiểm tra học thuộc lòng.
Cho HS bốc thăm và đọc bài.
Nhận xét - ghi điểm.
b: Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo mục lục sách.
c: Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị.
GV ghi lên bảng.
* Mẹ ơi, mẹ mua giúp con một tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 nhé !
* Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ, xin mời các bạn cùng hát chung bài Bốn phương trời nhé !
* Thưa cô, xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi của cô !...
3.Củng cố
Nhắc lại ND bài.
4..Dặn dò
Chuẩn bị bài Ôn tập Tiết 8.
4 - 5 HS bốc thăm và đọc bài.
-Đọc bài tập 2 và nêu cách làm.
HS làm việc cá nhân ; sau đó, báo cáo kết quả : nêu tên tuần, chủ điểm, môn, tên bài, trang.
-HS đọc yêu cầu của bài.
Mỗi em tự ghi vào vở lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với 3 tình huống đã nêu trong SGK.
HS nêu kết quả.
Cả lớp nhận xét.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Toán:
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
CHÍNH TẢ:
ÔN TẬP GHKI (TIẾT 7)ĐỌC THÊM : ĐỔI GIÀY
I/ Mục tiêu
1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
2. Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ.
II/ Đồ dùng
- Phiếu ghi các bài học thuộc lòng.
- Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ ô chữ (BT2)
- Vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1: Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2: Giới thiệu bài.
Ghi lên bảng: Ôn tập.
*: Kiểm tra học thuộc lòng
-Cho HS bốc thăm và đọc bài.
GV nhận xét - ghi điểm.
* Trò chơi ô chữ.
-HD HS dựa theo lời gợi ý, đoán các từ ở hàng ngang là gì? Sau đó đọc ô chữ theo hàng dọc.
GV nhận xét sửa chữa.
-Gọi HS đọc ô chữ theo hàng dọc.
3.Củng cố
Nhắc lại nội dung bài.
4.Dặn dò
Về nhà chuẩn bị bài để chuẩn bị kiểm tra
-Một số HS còn lại lên bốc thăm và đọc bài.
*HS chơi trò chơi
+ Có thể điền từ nào vào ô trống theo hàng ngang?
+ Đọc từ mới xuất hiện ở cột dọc
-HS dựa theo gợi ý, đoán các từ ở hàng ngang ( VD: Viên màu trắng, hoặc đỏ, vàng, xanh), dùng để viết chữ lên bảng có 4 chữ cái bắt đầu bằng chữ P - là phấn
HS làm bài vào vở.
Một số HS lên bảng điền từ theo hàng ngang.
-1HS đọc ô chữ theo hàng dọc: PHẦN THƯỞNG.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn :
KIỂM TRA GIỮA KỲ I
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
TOÁN
TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
I/ Mục tiêu
Giúp HS:
- biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- bước đầu làm quen với ký hiệu chữ(ở đây, chữ biểu thị cho một số chưa biết.
II/ Đồ dùng
Phóng to hình vẽ trong bài học trên bảng.
III/ Các hoạt động dạy- học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1: Kiểm tra bài cũ:
Trả bài kiểm tra.
2:Bài mới:
Giới thiệu bài.
Ghi đầu bài lên bảng.
*: Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong một tổng.
-HD HS nhận xét để nhận ra: Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia.
Cho HS quan sát hình vẽ ở cột giữa của bài học.
GV nêu: Số ô vuông bị che lấp là số chưa biết. Ta gọi số đó là x. ( GV chỉ vào chữ x).
Lấy x cộng 4, tức là lấy số ô vuông chưa biết cộng với số ô vuông đã biết, tất cả có 10 ô vuông, ta viết: x + 4 = 10.
Chỉ vào từng thành phần và kết quả của phép cộng x + 4 = 10 hỏi HS: -“trong phép cộng này x gọi là gì?”
GV nêu lại: trong phép cộng x + 4 = 10, x là số hạng, 4 là số hạng, 10 là tổng. Hỏi : “muốn tìm số hạng x ta làm thế nào?”.
Gợi ý HS tự viết như SGK và tính.
-HD HS thực hiện nội dung cột thứ 3 của bài học ( tương tự như cột giữa).
-HD HS làm bài tập.
Bài1: HD HS làm theo mẫu:
a) x + 3 = 9
x = 9 - 3
x = 6
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán.
3.Củng cố
Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
4.Dặn dò
Chuẩn bị bài sau: luyện tập.
HS quan sát hình vẽ trên bảng và tự viết vào giấy nháp.
6 + 4 = ...
6 = 10 - ...
4 = 10 - ...
rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm để có:
6 + 4 = 10
6 = 10 - 4
4 = 10 - 6
-Nhận xét về số hạng và tổng trong phép cộng 6 + 4 = 10
HS quan sát hình vẽ rồi nêu bài toán.
HS đọc “ích - xì”.
HS đọc: “ích - xì cộng bốn bằng mười”.
-Số hạng chưa biết...
-‘’Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi ssố hạng kia”.
Một số HS nhắc lại .
x + 4 = 10
x = 10 – 4
x = 6
-HS học thuộc: “ Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia”
-HS làm bài vào vở, rồi chữa bài.
-Viết số thích hợp vào ô trống.
HS làm bài vào vở , và chữa bài.
-HS đọc đề toán nêu tóm tắt rồi giải bài toán.vào bảng con.
Tóm tắt
Một lớp học có: 35 HS .
HS trai : 20 HS.
HS gái : ... HS?
Bài giải
Lớp học có số HS gái là:
35 - 20 = 15 ( HS )
Đáp số 15 HS
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
THỦ CÔNG:
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (T2)
I/ Mục tiêu.
- HS biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui.
- HS hứng thú gấp thuyền.
II/ Đồ dùng
- Mẫu thuyền phẳng đáy có mui.
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui của bài 4.
- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Giấy thủ công.
III/ Các hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 : Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2 :Bài mới:
Giới thiệu bài.
Ghi đầu bài lên bảng.
a: HD HS quan sát và nhận xét.
Cho HS quan sát, so sánh thuyền phẳng đáy có mui với thuyền phẳng đáy không mui.
Rút ra kết luận : Cách gấp hai loại thuyền tương tự nhau, chỉ khác ở bước tạo mui thuyền.
* HD mẫu.
Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.
Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
GV tổ chức cho HS tập gấp thuyền.
3.Củng cố
Gọi HS nhắc lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui.
4.Dặn dò
Về nhà tập gấp thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy nháp.
Quan sát mẫu thuyền phẳng đáy có mui và nêu câu hỏi về hình dáng, màu sắc của mui thuyền, hai bên mạn thuyền, đáy thuyền.
-Quan sát, nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa hai loại thuyền.
*1- 2 HS lên thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui.
HS trong lớp quan sát và nhận xét.
-HS tập gấp thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy nháp.
1 HS nhắc lại.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KỂ CHUYỆN:
KIỂM TRA VIẾT CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN:
................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- giao an lop 2 tuan 9 tuyet.doc