I.Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được cách viết chữ hoa R và cụm từ ứng dụng: Ríu rít chim ca
- Viết đúng chữ R theo cỡ vừa và nhỏ,viết câu ứng dụng đúng mẫu
- Giáo dục HS ý thức luyện chữ.
II.Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ hoa R đặt trong khung chữ,bảng phụ chép từ ứng dụng.
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần thứ 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV lưu ý cho HS cách trình bày.Ví dụ:
5 x 5 + 6 = 25 + 6
= 31
* Bài 4(105):luyện vở
- GV ghi tóm tắt lên bảng:
Một đôi đũa : 2 chiếc đũa
7 đôi đũa : ? chiếc đũa
- GV chấm điểm chữa bài.
* Bài 5(105): luyện bảng con.
- GV tóm tắt bài toán bằng hình vẽ lên bảng( hình a và b).
- GV nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò:
? Hãy đọc bảng nhân 2 ?
- GV nhận xét giờ học.
- C/dặn HS về nhà làm BT(vở BT Toán).
- 2 em lên bảng làm bài tập 2,3(104).
- Nêu Y/cầu của bài tập.
- Tiếp nối nhau nêu kết quả các cột tính.
- HS nêu Y/cầu của bài tập.
- Nối tiếp nhau nêu số thích hợp ở mỗi ô trống.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 2 em lên bảng, lớp luyện bảng con các dãy tính.
- HS đọc đề toán.
- Nêu tóm tắt đề và giải vào vở.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 2 em lên bảng, lớp luyện bảng con.
chính tả (nghe viết)
Sân chim
I.Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được nội dung đoạn viết.
- Viết đúng các từ khó,trình bày bài sạch đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Giáo dục HS ý thức luyện chữ.
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép bài tập 2a.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: luỹ tre, chích choè, trâu, chim trĩ,...
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc bài viết.
? Bài “Sân chim” tả cái gì?
? Tìm những từ có âm vần viết dễ lẫn?
c.GV đọc cho HS viết bài.
- Y/cầu một vài em nhắc lại tư thế ngồi viết, cách đặt vở,cầm bút,...
- Hướng dẫn soát lỗi
- Chấm điểm chữa bài.
d.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài 2a:luyện vở bài tập.
- GV treo bảng phụ chép bài tập.
- GV chấm điểm, nhận xét bổ sung.
* bài 3a: luyện bảng con.
- GV nhận xét bổ sung.
3.Củng cố dặn dò:
? Hãy nhắc lại nội dung của đoạn viết?
- GV nhận xét giờ học.
- Căn dặn HS về nhà luyện viết và làm bài tập (trong vở bài tập Tiếng Việt).
- Chuẩn bị bài sau: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- 2 HS lên bảng, lớp luyện bảng con.
- 2 đến 3 HS đọc lại
- HS tìm từ khó và luyện viết. Ví dụ:
khôn tả xiết, nhặt trứng, dễ dàng, trắng xoá, cành cây sát sông,...
- HS thực hành viết bài.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài tập, lớp luyện vở bài tập.
- Một vài em nêu Y/cầu của bài tập.
- 2 em lên bảng, lớp luyện bảng con.
- 1 vài HS trả lời câu hỏi.
kể chuyện
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố khắc sâu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- HS kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. Nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn.
- Giáo dục HS bảo vệ động, thực vật.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi toàn bộ gợi ý của câu chuyện.
- SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét cho điểm.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể từng đoạn theo gợi ý:
- GV mở bảng phụ chép gợi ý của từng đoạn.
- GV nhận xét bổ sung.
* Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện:
- GV nhận xét bổ sung.
- Đánh giá cho điểm.
3.Củng cố dặn dò:
? Câu chuyện nói về điều gì?
- GV nhận xét giờ học.
C/dặn hS về nhà luyện kể lại nội dung câu chuyện nhiều lần.
- Chuẩn bị cho bài sau: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện:
“ Ông Mạnh thắng Thần Gió”.
- 4 HS đọc gợi ý của bài tập.
- HS khá kể theo gợi ý.
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn theo nhóm.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Thi kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.
Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007
toán
Tiết 105: Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Củng cố các bảng nhân 2, 3 , 4, 5 và giải các bài toán có các phép tính nhân đã học.
- HS học thuộc lòng các bảng nhân đã học, nêu được tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính nhân. Đo được độ dài các đoạn thẳng, tính được độ dài ĐGK.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép bài tập 2(106).
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1(106):luyện miệng
- GV nhận xét đánh giá.
* Bài 2(106):luyện bảng con
? Bài tập Y/cầu các em đi tìm những thành phần nào?
? Muốn tìm tích ta làm thế nào?
- GV nhận xét bổ sung.
* Bài 3(106):luyện bảng con.
? Muốn điền được dấu vào chỗ trống ta làm thế nào?
- GV nhận xét bổ sung.
* Bài 4(106): Luyện vở.
- GV chấm điểm nhận xét.
* Bài 5(106): luyện bảng con.
- GV nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò:
? Hãy đọc một bảng nhân đã học?
- Nhận xét giờ học. Căn dặn HS về nhà làm BT(vở BT Toán).
- 2 HS lên bảng làm bài tập 3, 4(105).
- HS nêu Y/cầu của bài tập.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả của từng cột tính.
- Nhận xét bổ sung.
- HS nêu Y/cầucủa bài tập.
- 2 em lên bảng, lớp luyện bảng con.
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- 2 em lên bảng, lớp luyện bảng con.
- HS đọc đề, nêu tóm tắt đề.
- Lớp luyện giải vào vở.
- HS nêu Y/cầu của bài tập.
- 2 em lên bảng, lớp luyện bảng con.
- 2 đến 3 HS đọc bảng nhân .
tuần 21
Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2007
tiếng việt*
Ôn các bài tập đọc – học thuộc lòng của tuần 20
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố nội dung các bài tập đọc – HTL đã học ở tuần 20.
- HS đọc trơn các bài TĐ - HTL đã học ở tuần trước.Biết thể hiện ngữ điệu cho phù hợp với nội dung của từng bài.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các loài chim.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL đã học ở tuần 20.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
? Hãy kể tên các bài TĐ - HTL đã học ở tuần 20?
? Nội dung các bài TĐ - HTL này đều nói về chủ đề gì?
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS ôn tập:
- GV nêu mục đích Y/cầu của tiết ôn.
? Chim và hoa giúp cho cuộc sống thêm sinh động, thêm đáng yêu. Bài tập đọc nào thể hiện được điều đó?
? Chi tiết trên được thể hiện rõ nhất ở đoạn nào trong bài?
? Bài “Chim sơn ca và.....” muốn nhắc nhở các em điều gì?
? Bài “Vè chim”đã nhắc đến những loài chim nào?
? Hãy nêu đặc điểm của mỗi loài chim mà em biết?
? Hãy nói 3 đến 5 câu tả về một loài chim mà em thích?
- GV nhận xét cho điểm.
3.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- C/dặn HS về nhà luyện đọc bài nhiều lần.
- 2 đến 3 HS lên bảng.
- HS nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Bài “Chim sơn ca và....”
- Thể hiện ở đoạn 1 của bài tập đọc.
- Phải biết yêu quý và bảo vệ các loài chim và hoa.
- 3 đến 4 HS thực hành luyện tả về 1 loài chim do các em chọn.
toán*
Luyện bảng nhân 3, 4, 5
I.Mục tiêu:
- Củng cố các bảng nhân đã học.
- HS học thuộc lòng các bảng nhân đã học. Vận dụng làm tính và giải toán chính xác.
- HS tự giác làm bài.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép các bài tập 1, 3.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
? Em đã được học những bảng nhân nào?
? Hãy đọc một bảng nhân mà em đã học?
- GV nhận xét cho điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1: luyện miệng
- GV treo bảng phụ chép bài tập.
3 x 6 3 x 8 3 x 9 4 x 3
5 x 5 2 x 9 8 x 2 2 x 7
4 x 8 7 x 4 5 x 6 5 x 9
- GV nhận xét bổ sung.
* Bài 2: luyện bảng con
4 x 7 – 21 4 x 6 + 16
3 x 9 + 3 3 x 5 - 13
* Bài 3:luyện vở.
- GV treo bảng phụ chép đề toán.
- GV ghi bảng:
Mỗi can : 5 l nước mắm
9 can : ? l nước mắm
- GV chấm điểm chữa bài.
3.Củng cố dặn dò:
- GV T/chức cho lớp chơi trò chơi “Truyền điện”.
Luật chơi: HS đầu tiên xung phong đọc một bảng nhân bất kì, đọc thuộc có quyền chỉ định 1 bạn bất kì và cứ thế trò chơi được tiếp diễn.(ai không thuộc tự nhận phạt.)
- Nhận xét giờ học.C/dặn HS về nhà.
- 2 đến 3 HS đọc thuộc lòng các bảng nhân.
- HS nêu Y/cầu của bài tập.
- Nối tiếp nhau nêu miệng kết quả từng cột tính.
- Lớp đọc ĐT một lần toàn bài.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 2 em lên bảng mỗi em giải 1 cột tính, lớp luyện bảng con.
- Nhận xét bổ sung.
- HS đọc đề, nêu tóm tắt đề.
- Lớp luyện giải vào vở
- HS thực hành chơi trò chơi.
Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2007
tiếng việt*
TLV:Tả ngắn về bốn mùa
I.Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được cách làm một bài văn tả về bốn mùa.
- Viết và trình bày được bài văn ngắn 3 đến 5 câu tả về từng mùa trong năm.
- Giáo dục HS yêu các mùa, yêu thiên nhiên.
II. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1: luyện miệng.
? Hãy kể thứ tự các mùa trong năm?
? Mỗi mùa có đặc điểm gì?
- GV ghi bảng. Ví dụ:
+ Mùa xuân: Từ tháng giêng - hết tháng ba.Tiết trời ấm áp, có mưa phùn. Cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc.Chim chóc ríu rít kéo nhau về làm tổ trên các cành cây. Mọi người được đón tết cổ truyền, được du xuân , trảy hội,...
+ Mùa hè: Từ tháng 4 – hết tháng 6. Tiết trời nóng bức, oi nồng. Trời nắng như đổ lửa xuống mặt đất. Bù lại là những trận mưa rào,cây cối đua nhau tắm mát, kết được nhiều hoa thơm trái ngọt.Thú vị hơn các bạn HS được nghỉ hè, được vui chơi thoả thích,...
+ Mùa thu: Từ tháng 7 – tháng 9. Tiết trời mát mẻ. Bầu trời trong xanh, cao vời vợi.Trong vườn cúc vàng đua nhau nở rộ.
HS được tựu trường, được đón tết Trung thu. Nhân dân cả nước hân hoan đón ngày Quốc khánh 2 – 9,...
+ Mùa đông:Từ tháng 10 – 12.Tiết trời lạnh giá. Mùa đông đem đến những đợt mưa phùn gió bấc,khiến cho cái rét càng thêm tê tái.Cây cối trong vườn trơ trụi, khẳng khiu.Bù lại mùa đông mọi người được sưởi ấm trong chăn. Chúng em được
ngồi bên bếp lửa bâp bùng nướng ngô, khoai, nghe ông bà kể chuyện cổ tích,...
* Bài 2: luyện vở
- GV nêu đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn tả về một mùa mà em thích nhất trong năm?
- GV chấm điểm nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
? Hãy đọc bài văn ngắn tả về một mùa em vừa viết?
- GV nhận xét đánh giá.
- Căn dặn HS về nhà luyện tả các mùa trong năm. Chú ý nêu được thời tiết, đặc điểm riêng biệt của từng mùa.
- 2 đến 3 HS nêu miệng bài văn: Tả ngắn về mùa hè.
- HS thực hành nêu đặc điểm của từng mùa.
- HS đọc các ý GV ghi trên.
- Một vài em khá(giỏi) nói miệng(theo gợi ý đã kể về mùa hè).
- Lớp thực hành làm bài vào vở.
- 2 đến 3 HS đọc bài.
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 2 TUAN 21(1).doc