Giáo án lớp 2A Tuần 8 Năm học 2012- 2013

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người.

- Lòng yêu thương, kính trọng cô giáo.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2A Tuần 8 Năm học 2012- 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV phát bảng phụ cho 3 cặp, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi thời gian 2’. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. - Yêu cầu HS đọc lại bài đồng dao. Bài 3: (viết) - Hướng dẫn HS làm câu a. - Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người? Các từ ấy trả lời câu hỏi gì? - Để tách rõ 2 từ cùng chỉ sự hoạt động trong câu người ta dùng dấu phẩy. Vậy các em hoạt động theo nhóm 4 thời gian 2’ để đặt đấu phẩy thích hợp vào các câu. - Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua . - Nhận xét, ghi điểm. - Dấu phẩy dùng để làm gì? 3. Củng cố – Dặn dò: - Hôm nay ta học nội dung gì? - Trong bài này chúng ta đã tìm được những từ chỉ hoạt động, trạng thái nào. - Dặn: Về ôn tập chuẩn bị thi giữa HKI. - Nhận xét tiết học - HS1: + Thầy Thái dạy môn toán. + Tổ trực nhật quét (dọn) lớp. - HS2: + Cô Hiền giảng bài rất hay. + Bạn Hạnh đọc(xem) truyện. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS nêu đọc - Từ con trâu - Ăn cỏ. - 1 HS lên bảng làm, lớp làn bảng con. - HS đọc. - HS tìm . - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận cặp đôi. - 3 nhóm đính bảng phụ lên - Các từ điền lần lượt là: đuổi, giơ, nhe, chạy, luồn. - Đọc cá nhân, đồng thanh - Điền dấu phẩy vào câu. - 2 từ: học tập, lao động. - Trả lời câu hỏi: Ai làm gì? - HS thảo luạn theo nhóm 4 em - 2 em đại diện 2 nhóm lên làm. - Dấu phẩy dùng để ngăn cách các từ chỉ sự hoạt động, trạng thái trong câu. - HS trả lời. - HS trả lời. - Lắng nghe. ................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 CHÍNH TẢ (Nghe viết): BÀN TAY DỊU DÀNG I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài. - Làm được BT2, BT3a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK + bảng phụ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : -GV đọc cho HS viết: xấu hổ, xoa đầu, xin lỗi, cửa lớp. - Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ viết chính tả bài:“Bàn tay dịu dàng”. - Ghi đề bài lên bảng. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc bài viết 1 lần. - An buồn bã nói với thầy giáo điều gì? - Lúc này thái độ của thầy giáo như thế nào? - Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa? - Khi xuống dòng, chữ đầu câu viết như thế nào? - Yêu cầu HS tìm đọc các từ khó viết trong bài. - GV đọc cho HS viết : trìu mến, kiểm tra, buồn bã,… - Nhận xét , uốn nắn. b. Viết bài vào vở: - Đọc bài cho HS viết. - GV theo dõi, uốn nắn. c. Chấm – Chữa lỗi: - Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi. - Thu chấm 7-8 bài. 3. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho 2 nhóm thi đua tìm nhanh tiếng có vần ao /au. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài 3 a: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS đặtcâu để phân biệt các tiếng : “ da, ra, gia”. - Gọi 3 HS lên bảng làm . - Nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố – Dặn dò : - Dặn:Về nhà chữa lỗi chính tả trong bài. - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. -1 HS đọc lại bài + Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập. + Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An. - Trả lời. + Viết lùi vào 1ô, chữ cái đầu viết hoa. - Một số HS nêu từ khó viết. - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con. - HS nghe và viết bài vào vở - HS đổi vở chấm lỗi. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Mỗi nhóm 2 em lên làm thi đua: ao au báo tin báu vật dao đau … … - 3 HS lên bảng đặt câu - Lớp làm vào vở nháp. - Lắng nghe. ............................................................................... TOÁN: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có một phép cộng. - Bài tập cần làm: bài 1, 3, 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1 và bài tập 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng đặt tính rồi tính: 37 + 8 ; 9 + 22. - Gọi 1 HS đọc thuộc bảng cộng. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề lên bảng. 2.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm: -Tổ chức cho 2 nhóm làm tiếp sức. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Trong phép cộng khi thay đổi các vị trí số hạng cho nhau thì kết quả ntn? Bài 3 :Tính: - Em thực hiện tính kết quả phép cộng theo thứ tự nào? -Gọi HS lên bảng làm . - Yêu cầu HS nêu cách tính - Nhận xét, ghi điểm. Bài 4 : - Gọi 1 HS đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? -Gọi1 HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố – Dặn dò : - GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép cộng. - Xem trước bài: “ Phép cộng có tổng bằng 100”. - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng – cả lớp bảng con. - 1 HS đọc bảng cộng. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Mỗi nhóm 4 HS, tiếp nối nhau mỗi em viết kết quả của 1 phép tính. - Không thay đổi. -1 HS nêu yêu cầu bài. + Thực hiện tính từ phải sang trái - 3HS lên bảng - lớp làm vào bảng con.. - 1 HS đọc đề toán. + Mẹ hái được 38 quả bưởi, chị hái được 16 quả bưởi. - HS trả lời - Cả lớp làm vào vở . -1 HS nêu lại - Lắng nghe. ........................................................................ LUYỆN CHÍNH TẢ: ........................................................................ LUYỆN TOÁN: .............................................................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 TOÁN: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100. - BT cần làm: bài 1, 2, 4. II/CHUẨN BỊ : - GV: SGK + Bảng cài + que tính + bảng phụ. III/LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên tính nhẩm: 7+8 = 9 + 8 = 6 + 4 + 3 = 4 + 5 + 8 = -Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài “ Phép cộng có tổng bằng 100” - GV ghi đề bài lên bảng. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - GV nêu Bài toán: - Phép cộng 83 + 17= ? - Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính. - HS nêu – GV ghi bảng. 83 * 3 cộng 7 bằng 10, viết 0 nhớ 1 + 17 * 8 cộng 1 bằng 9, 9 thêm 1 bằng 10, 100 viết 10 3. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Tính - Gọi HS lên bảng làm bài. -Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính Bài 2 : Tính nhẩm theo mẫu. - Hướng dẫn bài mẫu: 60 + 40 = ? Nhẩm: 6 chục + 4 chục = 10 chục 10 chục = 100 Vậy : 60 + 40 = 100 - Yêu cầu HS tính nhẩm các bài còn lại theo mẫu. Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề toán. - GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán - Gọi 1 HS lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố – Dặn dò : - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và tính - Dặn xem trước bài: “Lít” và làm BT3 - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên tính nhẩm kết quả. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Theo dõi. - HS nêu. - Vài HS nhắc lại. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - 2HS lên bảng làm , cả lớp làm vở - 1 HS nêu yêu cầu. - HS chú ý theo dõi. - Tiếp nối nêu cách nhẩm và kết quả của từng phép tính. - HS tóm tắt và giải bài toán. - lớp làm vào vở. - Nhắc lại. - Lắng nghe. ....................................................................... TẬP LÀM VĂN: MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I. MỤC TIÊU : - Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1). - Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo ( cô giáo ) lớp 1 (BT2); viết được đoạn văn 4-5 câu về thầy, cô giáo lớp 1(BT3). - HS nói năng lễ phép, lịch sự trong giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Bảng phụ viết các câu nói theo các tình huống nêu ở bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài làm bài tập 2 tuần 7. - Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Hôm nay các em học bài “Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi”. - Giáo viên ghi đề bài lên bảng. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (miệng). - Đính bảng phụ lên bảng. - Gọi 2 HS lên thực hành theo tình huống a. - Yêu cầu từng cặp HS trao đổi, thực hành theo các tình huống b,c. - Tổ chức HS thi nói theo tình huống. Bài 2 : (miệng). - Đính bảng phụ lên bảng. - Chia 4 nhóm thảo luận. - Tổ chức thi trả lời 4 câu hỏi trước lớp. - Nhận xét, bình chọn nhóm trả lời tốt nhất. Bài 3: (viết) - Hướng dẫn HS viết một đoạn văn khoảng 4 - 5 câu. Lời văn trôi chảy, dùng từ đặt câu đúng. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Gọi nhiều HS đọc trước lớp đoạn văn đã viết. - Nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm. 3. Củng cố – Dặn dò : - Hỏi lại bài học – giáo dục HS nói năng lễ phép, lịch sự trong giao tiếp.. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc bài. - Lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu bài. + HS1: Đóng vai bạn đến chơi nhà: Chào cậu! Nhà bạn nhiều cây quá. + HS2: Nói lời mời bạn vào nhà: A, Nam! Bạn vào chơi! - Thảo luận cặp đôi rồi trả lời. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm. - 4 nhóm thi đua làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Lắng nghe. - HS viết một đoạn văn vào vở. - Nhiều HS đọc đoạn văn mình đã viết. - Lắng nghe. ......................................................................... LUYỆN VỀ TỪ VÀ CÂU .......................................................................... SINH HOẠT TẬP THỂ ..............................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGA Tuan 8. L2 .doc
Giáo án liên quan