Giáo án Lớp 2A Tuần 5 Năm 2009-2010

A. Mục tiêu:

1. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

2. Rèn luyện kỹ năng đọc cho Hs.

3. Gd Hs ý thức trong học tập.

B. Đồ dùng:

-Tranh minh hoạ SGK.

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 5 Năm 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của miền trung du thuộc huyện Quốc Oai( Hà Tây) nơi có thắng cảnh Chùa Thầy nổi tiếng. Đây là vùng quê trù phú và tươi đẹp. b. Phố cổ. - Tên tranh? tác giả? - Quê hương của hoạ sĩ( Quốc Oai, Hà Tây) - Ông say mê vẽ phố cổ Hà Nội và rất thành công về đề tài này. - Phong cách thể hiện của hoạ sĩ( Có cách nhìn, cách cảm và cách thể hiện rất riêng). - Ông được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996 - Bức tranh vẽ những hình ảnh nào? - Dáng vẻ của các ngôi nhà? - Màu sắc của bức tranh? * Bức tranh vẽ với màu sắc hài hoà. ( xám, nâu trầm, vàng nhẹ...) c. Cầu Thê Húc: - Tên tranh? tác giả? - Các hình ảnh trong bức tranh? - Màu sắc? - Chất liệu? - Cách thể hiện? * Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh- sạch- đẹp. 3. Đánh giá nhận xét (5’) - Nhận xét giờ học: - Quan sát các loại quả dạng hình cầu - Chuẩn bị bài 6 - Quan sát - Nghe - Nghe - Mở SGK (T 13) Q sát tranh - Trả lời - Người, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi. - Nông thôn - Tươi sáng, nhẹ nhàng. - Màu vàng của đống rơm, mái nhà tranh, màu đỏ của mái ngói, màu xanh lam của dãy núi... - Phong cảnh làng quê - Các cô gai bên ao làng - Nghe - Q sát tranh SGK. - Phố cổ, tác giả: Bùi Xuân Phái - Nghe - Đường phố, ngôi nhà... - Nhấp nhô, cổ kính. - Trầm ấm, giản dị. - Q sát tranh SGK. - Cầu Thê Húc tác giả: Tạ Kim Chi - Cầu Thê Húc, cây Phượng, hai em bé, Hồ Gươm và đàn cá. - Tươi sáng, rực rỡ. - Bột màu. - Ngộ nghĩnh, hồn nhiên, tươi sáng. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: - 09 - 2010 Ngày dạy: - 09 - 2010 Tiết 1: Toán Biểu đồ (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Bước đầu nhận xét về biểu đồ hình cột - Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ hình cột. - Bước đầu xử lý số liệu trên biểu đồ hình cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản. II. Đồ dùng: Hình vẽ SGK biểu đồ hình 2 vẽ ra bảng phụ III. Các HĐ dạy - học 1. KT bài cũ (5’): KT bài tập và vở bài tập của HS 2 Bài mới (30’) HĐ của thầy HĐ của trò a, GT bài b, Làm quen với biểu đồ cột - Nêu tên của các thôn ghi trên biểu đồ? - Cho biết số chuột đã diệt được ở mỗi thôn? - Em có nhận xét gì về chiều cao của các cột ? - Hàng dưới ghi kí hiệu gì? - Số ghi ở bên trái chỉ gì? - Mỗi cột biểu diễn điều gì? - Số ghi ở đỉnh cột chỉ gì? c. Thực hành: Bài1: Nêu yêu cầu - Những lớp nào trồng được ít hơn 40 cây? Bài 2: Nêu yêu cầu phần a - GV treo bảng phụ - Gọi 1 HS lên làm câu a Nêu yêu cầu của phần b 3. Tổng kết - dặn dò (5’) - Nhận xét giờ học - Bài tập về nhà: Làm bài tập - Mở SGK(T31) quan sát biểi đồ. - Thôn: Đông, Đoài, Trung, Thượng - Thôn Đông: 2000 con Đoài: 2200 con Trung: 1600 con Thượng:2750 con - Cột cao chỉ số chuột nhiều hơn , cột thấp chỉ số chuột ít hơn - Tên các thôn - Chỉ số chuột - Số chuột của các thôn đã diệt - Chỉ số chuột biểu diễn ở cột đó. - Q/S biểu đồ, 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời. a, Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C b, 4A trồng:35 cây 5B: 40 cây 5C: 23 cây c, Khối lớp 5, ba lớp 5A, 5B, 5c d, Có 3 lớp trồng được trên 30 cây:4A, 5A, 5B e, Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất Lớp 5B trồng được ít cây nhất - Lớp 4A, 4B, 5C - Lớp làm vào SGK - Nhận xét, chữa bài tập - HS làm vào vở 3 HS lên bảng làm 3 ý nối tiếp a, Số lớp1 học của năm 2003 - 2004 nhiều hơn của năm học 2002 - 2003 là: 6 - 3 = 3 (lớp) Đáp số:a, 3 (lớp) Tiết 2: Âm nhạc ( GV chuyên ban dạy ) Tiết 3: Thể dục Quay sau đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Trò chơi" bỏ khăn" I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đến vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi " Bỏ khăn" . Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. Địa điểm- phương tiện: - Sân trường, một cái còi, khăn sạch để bịt mắt( 6 cái) III. Nội dung và phơng pháp lên lớp. Nội dung Phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu (10’) - Nhận lớp phổ biến nội dung, chấn chỉnh đội ngũ. - Chạy theo hàng dọc quanh sân. - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" 2. Phần cơ bản (25’) a, Ôn đội hình, đội ngũ - Ôn quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại, b, Trò chơi vận động: - Trò chơi " Bỏ khăn" 3. Phần kết thúc (5’) * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV điều khiển - HS thực hành - GV điều khiển, cả lớp tập. - Tập theo tổ T 2 điều khiển - Từng tổ thi đua trình diễn. - Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. - Cả lớp cùng chơi cán sự điều khiển. - GV quan sát nhận xét - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay. - GV hệ thống bài. - Nhận xét giờ học: ôn bài Tiết 4: Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. - GD Hs ý thức trong học tập II. Chuẩn bị: - Phiếu to viết bài tập 1, 2, 3 phần Nhận xét III. Các HĐ dạy - học: KT bài cũ (5’) Bài mới (30’) HĐ của thầy HĐ của trò 1. GT bài 2. Phần nhận xét: - Cho Hs thảo luận - GV nhận xét, chốt ý kiến đúng. * Bài1 a, Những sự việc tạo thành cốt chuyện: Những hạt thóc giống. b, Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn: * Bài 2: Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn: - 1HS đọc bài tập 1, 2 - Đọc thầm bài: Những hạt thóc giống. - Trao đổi cặp làm bài tập trên phiếu - Đại diện nhóm báo cáo, Nhận xét * Trả lời - Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi nghĩ ra kế: Luộc chín thóc rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: Ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho. - Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm. - Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trớc sự ngạc nhiên của mọi ngời. - Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm, đã quyết định truyền ngôi cho Chôm. * Trả lời - Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 ( 3 dòng đầu) - Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 ( 2 dòng tiếp) - Sự việc 3được kể trong đoạn 3 ( 8 dòng tiếp) - Sự việc 4 được kể trong đoạn 4 ( 4 dòng còn lại) * Trả lời - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào một ô - Chỗ kết thúc đoạn vân là chỗ chấm xuống dòng. * Có khi chấm xuống dòng vẫn cha kết thúc đoạn văn. VD đoạn 2 (những hạt thóc giống ) có mấy lời thoại, phải mấy lần xuống dòng mới kết thúc đoạn văn. Nhưng đã hết đoạn văn thì phải xuống dòng. Bài3: - Mỗi đoạn văn trong văn kể chuyện kể điều gì? - Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? 4. Phần ghi nhớ - Về nhà học thuộc ghi nhớ 5. Phần luyện tập - Bài tập có mấy đoạn văn? - Đoạn văn nào đã viết hoàn chỉnh? - Đoạn văn nào chưa viết hoàn chỉnh? - Đoạn văn thứ 3 đã có phần nào? Còn thiếu phần nào? - Đề bài yêu cầu gì? - Các em viết tiếp phần thân đoạn cho hoàn chỉnh đoạn văn? - GV nhận xét, chấm điểm 3. Củng cố - dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Bài tập về nhà: Học thuộc ghi nhớ Viết vào vở đoạn văn thứ 3 với cả 3 phần đã hoàn chỉnh. - Làm việc cá nhân, rút ra kết luận. - Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện. - Hết đoạn văn cần chấm xuống dòng. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm - 2 HS nối tiếp đọc nội dung của bài tập 1 - 3 đoạn - Đoạn 1, 2 - Đoạn 3 - Có phần mở đầu và kết thúc thiếu phần thân đoạn. - Viết tiếp phần còn thiếu - Làm bài - HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình - Nhận xét, bổ sung Tiết 5: Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến I) Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Nhận thức được các em có quyền có ý kiến ,có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 2. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, ở nhà trường. 3.Biết tôn trọng ý kiến của người khác. II) Tài liệu - Phương tiện: - Một vài bức tranh dùng cho HĐ khởi động. - Mỗi HS 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng. SGK đạo đức 4. III) Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ (5') 2. Bài mới (30') HĐ của thầy HĐ của trò * Khởi động : Trò chơi diễn tả - Phát cho mỗi nhóm một bức tranh . - Lần lượt từng em trong nhóm nhận xét về bức tranh đó . - ý kiến của cả nhóm về bức tranh có giống nhau không ? * KL: Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về một sự vật . * HĐ1:THảo luận nhóm - GV giao việc mỗi nhóm thảo luận về một tình huống . 1. Em sẽ làm gì khi em được phân công làm một công việc không phù hợp với khả năng ? 2. Em sẽ làm gì khi em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình ? 3. Em sẽ làm gì chủ nhật này bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên, nhưng em lại muốn đi xem xiếc ? 4. Em sẽ làm gì nếu em muốn tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công - Điều gì sẽ xảy ra khi em không được bày tỏ ý kiến của mình về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp ? * HĐ2: Thảo luận nhóm 2 - GV nêu yêu cầu của bài tập - Gv kết luận: + Việc làm của Dung là đúng . + Việc làm của Hồng và Khánh là không đúng . * HĐ3: Bày tỏ ý kiến - GV phổ biến cách bày tỏ ý kiến thông qua các tấm bìa. - Màu đỏ: Tán thành - Màu xanh: Phản đối - Màu trắng: Phân vân, lưỡng lự - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2.( Giảm tải ý: a,b) * KL:ý kiến :- c, d là đúng . - đ là sai 3. Củng cố - dặn dò (5') - Nhận xét giờ học . - Thực hiện y/c bài 4 SGK. Tập tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn. - Thảo luận nhóm 6 - Q sát tranh , nhận xét - Không - TL nhóm 3 câu hỏi 1,2 - Báo cáo kết quả - Em sẽ có ý kiến với người phân công ... - Em sẽ bày tỏ ý kiến để cô hiểu về em - Em có ý kiến xin mẹ cho đi xem xiếc - Em có ý kiến xung phong tham gia vào hoạt động đó . - Thảo luận bài tập 1 - 1số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nghe - Thảo luận chung cả lớp - HS giải thích lí do - 2 HS đọc ghi nhớ . Tiết 5: Sinh hoạt Sơ kết tuần 5 ----------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan 5. Nhung-2010-2011.doc
Giáo án liên quan