Giáo án Lớp 2A Tuần 3

-HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực.

-HS biêtý tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, nhắc bạn biết nhận lỗivà sửa lỗi.

-HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: TOáN Bài: luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Rèn kĩ năng tính cộng (nhẩm viết) trong trường hợp tổng là các số tròn chục. Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài 2 đoạn thẳng. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 26 4 30 + 48 12 60 + 3 27 30 + 36 4 40 + 7 33 40 + 25 45 70 + 52 18 70 + 1.Kiểm tra. 3 – 5’ 2.Bài mới. a-Gtb: b-Giảng bài. Bài 1: Làm miệng 5’ Bài 2: Tính 5 –6’ Bài 3: 5 – 6’ Bài 4: 7 - 8’ Bài 5: 5’ 3.Củng cố - dặn dò. 2’ -Nhận xét đánh giá. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Yêu cầu. -Nhận xét –chữa bài. -Lưu ý cách đặt tính. -Nêu yêu cầu bài. -HD cách tìm hiểu đề bài. -Vẽ sơ đồ lên bảng. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -2HS lên viết nhanh các phép tính có tổng bằng 20. -Làm bảng con. -Nhắc lại tên bài học. -Đọc yêu cầu bài tập –Nêu cách làm. 9+1+5= 15 8+2+6 =16 9+1+8 = 18 8+2+1 = 11 -Đọc đề bài. -Làm bảng con. -Tự làm vào vở. -Đọc yêu cầu. -Giải vào vở. Giải. Lớp học có số học sinh là. 16 + 14 = 30 (học sinh) Đáp số: 30 học sinh -Quan sát, nêu phép tính. -Nêu kết quả. -Đoạn AB dài 10cm hoặt 1dm -Làm bài tập toán ở VBT. ?&@ Môn: TậP VIếT Bài: Chữ hoa B. I.Mục đích – yêu cầu: Biết viết chữ hoa B (theo cỡ chữ vừa và nhỏ). Biết viết câu ứng dụng “Bạn bè sum họp ” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ B, bảng phụ. Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3’ 2.Bài mới. a-Gtb. b-Giảng bài. HĐ 1: HD viết chữ hoa B 7’ Hđ 2: HD viết câu ứng dụng 8’ HĐ 3: Viết vào vở. 12’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Chấm một số vở HS. -Nhận xét. -Dẫn dắt –ghi tên bài. -Đưa mẫu. -Chữ B có độ cao ntn? +Gồm mấy nét? -HD viết và phân tích. -yêu cầu. -Nhận xét – uốn nắn về quy trình. -Giới thiệu câu ứng dụng. -Giúp HS hiểu câu ứng dụng. -Nêu nhận xét về độ cao của các con chữ? -HD cách viết chữ và cách nối nét. (Bạn). -Nhắc nhở cách viết, cách nối các con chữ, khoảng cách giữa các chữ. -Thu và chấm bài –nhận xét. -Nhận xét chung. -Dặn HS. -Viết bảng con: A, Ă, Â. -Ăn chậm nhai kĩ. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát mẫu. 5li 2nét -Quan sát theo dõi. -Viết bằng tay trên bảng con. -Viết bảng con – 5 – 6 lần 3 –4 HS đọc. -Cả lớp đọc. -Bạn bè ở khắp mọi nơi trở về quây quần họp mặt…. -Vài HS nêu. -Theo dõi. -Viết bảng con 3 – 4 lần. Viết cả câu ứng dụng. -Viết vở. -Viết bài ở nhà. Thứ sáu ngày 23 tháng 09 năm 2005 ?&@ Môn: TOáN Bài: 9 cộng với một số: 9+5. I. Mục tiêu. Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9+5, từ đó thànhlập bảng cộng và học thuộc các công thức cộng: 9+ với một số (qua 10). - Chuẩn bị cơ sở thực hiện các phép cộng dạng 29 + 5; 49 + 25. II. Chuẩn bị. -Que tính. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2’ 2.Bài mới. a-Gtb. b-Giảng bài. HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 9 + 5 5’ HĐ 2: Lập bảng cộng dạng 9 + với một số 10’ Thực hành. 15 – 18’ Bài 2. Bài 3. Bài 4. 3.Củng cố – dặn dò. 2’ -Chấm một số vở HS. -Nhận xét –đánh giá. -Dẫn dắt –ghi tên bài. -Lấy que tính và yêu cầu. -Tất cả có bao nhiêu que? -Muốn biết 14 que ta làm gì? HD đặt tính. -Yêu cầu. -Xoá dần 1trong 3 số. Bài 1: yêu cầu thảo luận làm -yêu cầu đặt tính. -Nhận xét –chữa. HD tìm hiểu đề. -Nhận xét – chữa. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. -Làm bảng con 12 + 28 36 + 4 -Nhắc lại tên bài học. -Lấy 9 que tính thêm 5que tính. -14 que. -Lấy 9 +5= 14 -Nêu: 9 + 5 = 14, viết 4 nhớ 1 ở hàng chục. 9+3 = 12 9 + 2 = 11 -Tự làm trên que tính và lập bảng. 9 + 6 = 15 9 + 8 = 17 9 + 7 = 16 9 + 9 =18 -Đọc đồng thanh, lớp, nhóm, cá nhân, bàn. -Các cặp tự nêu phép tính và kết quả. -Vài cặp lên bảng đọc. -Nêu cách viết kết quả. -Làm bảng con. 9+6+3 = 18 9+4+2 = 15 9+9+1 = 19 9+2+4 = 15 -Tự tóm tắt và giải vở. Giải Trong vườn có tất cả số cây táo. 9 + 6 = 15 (cây táo) Đáp số: 15 cây táo. -4 – 5 HS đọc lại bảng cộng dạng 9 cộng với một số. -Làm bài tập VBT. 9 4 + 9 2 11 + 9 8 17 + 9 9 18 + 9 7 16 + ?&@ Môn: TậP LàM VĂN Bài: Sắp xếc các câu trong bài –lập danh sách học sinh. I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết sắp xếp lại nội dung các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện gọi bạn. Dựa vào tranh để kể lại được câu chuyện. Biết xắp xếp câu trong bài theo đúng trình tự diễn biến. 2.Rèn kĩ năng nói – viết: - Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bảng danh sách một nhóm 3 – 5 HS trong tổ theo mẫu. II.Đồ dùng dạy – học. - 4 băng giấy ghi 4 câu văn. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 3’ 2.Bài mới. a-Gtb b-Giảng bài. Bài 1: Xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ bài thơ. “Gọi bạn” 10’ Bài 2: Sắp xếp lại câu theo đúng thứ tự nội dung của truyện: Kiến và chim gáy 12’ Bài 3: lập danh sách. 8’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Kiểm tra bản tự thuật cá nhân -Nhận xét đánh giá. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -HD làmbài tập. -Đọc yêu cầu dán tranh. -Đây là 4 tranh miêutả lại nội dung câu chuyện trong bài thơ : “Gọi bạn”. -Tranh 1 vẽ hình ảnh gì? -Hình ảnh tranh 2, 3, 4 vẽ điều gì? -Dựa vào bài Gọi bạn em hãy ghi lại thứ tự các tranh. -yêu cầu kể chuyện theo tranh. -Chia thành các nhóm theo bàn. -Cùng HS bình chọn. -Đọc bài. -Đây là chuyện kể về con chim gáy và kiến. -Gợi ý: +Kiến khát nước bèn làmgì? +Chuyện gì đã sảy ra đối với kiến? +Làm sao kiến thoát chết? +Nhờ đâu mà có cành cây? +Chia nhóm và phát bộ câu. -Nêu yêu cầu – treo bảng phụ -Dựa vào đâu để xếp được tên? -nhận xét –bổ xung. -Chốt nội dung bài học. -Dặn HS. -2 HS đọc bài tự thuật. -Nhắc lại tên bài học. -Nhắc lại yêu cầu. -1 – 2 HS đọc bài thơ :Gọi bạn -Quan sát nói lại đựơc nội dung từng bức tranh. -Bê Vàng và Dê Trắng ăn cỏ uống nước bên suối. T2: Dê Trắng gọi Bê Vàng T3: Dê Trắng tìm Bê Vàng. T4:Trời hạn hán cây cỏ héo khô. -Ghi vào bảng con thứ tự. 1 – 4 – 3 – 2 - 1 – 2 HS kể. -Kể nối tiếp trong nhóm. -Cử đại diện nhóm thi kể 4 tranh. -2 – 3 HS đọc, lớp đọc 4 câu. Xuống suối uống nước. -Bị trượt chân dòng nước cuốn đi. -Bám vào cành cây. Chim gáy thấy kiến bị nạn gắp cành cây thả xuống. -4nhóm nhận 4 bộ câu. -Dựa vào gợi ý, thảo luận rồi sắp xếp. -Báo cáo kết quả, b- d – a – c -Đọc lại bài. -Đọc yêu cầu và lấy bảng tự thuật đã chuẩn bị. -Làm bài vào vở bài tập. -bảng chữ cái. -Vài tổ đọc kết quả. -Làm lại bài tập trên lớp. @&? Môn: Tự NHIÊN Xã HộI. Bài:Hệ cơ I.Mục tiêu: Giúp HS: -Chỉ và nói được tên một số cơ của cơ thể. -Biết được rằng cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được. -Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được san chắc. II.Đồ dùng dạy – học. Bộ tranh vẽ hệ cơ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3-5’ 2.Bài mới 2’ HĐ 1: Quan sát hệ cơ. 7’ Kết luận: HĐ 2: thực hành co duỗi tay. 8-10’ Kết luận: HĐ 3: Làm gì để cơ được săn chắc. 8’ HĐ 4: Thực hành 5’ 3.Củng cố, dặn dò. 2’ -Yêu cầu HS chỉ vào cơ thể nêu tên các xương và khớp xương. -Làm gì để xương phát triển tốt? -Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu +Nếu cơ thể ta chỉ có bộ xương không thì ta có làm được gì không? -Nhận xét, giới thiệu. -Yêu cầu HS quan sát SGK -Treo hình vẽ yêu cầu HS lên chỉ. -Nhận xét , bổ sung. -Có rất nhiều cơ, nhờ cơ bám vào xương mà ta cử động được. -Yêu cầu HS làm miệng theo cặp. -Sờ nắn và mô tả cơ bắpthay đổi ntn khi co và duỗi -y/cHSlàm động tác ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực… +Khi ngửa cổ phần cơ nào co, phần cơ nào duỗi? -Khi cúi gập mình cơ nào co, cơ nào duỗi? -Khi ưỡn ngực…? Khi co cơ ngắn lại, khi duỗi cơ dài ra, mền hơn. Nhờ có sự co giãn của cơ mà các bộ phận của cơ thể mới cử động được. -Yêu cầu HS quan sát hình 3 và cho biết các bạn đang làm gì? -Vậy muốn cơ được săn chắc các em cần làm gì? Cần tránh những việc nào làm hại cho cơ? -HD HS làm bài tập 1,2 vào vở bài tập -Giúp HS yếu -Các em cần làm gì để cơ săn chắc? -Em đã làm việc gì để cơ săn chắc hãy kể lại. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS -3-4 HS nêu. -Nêu -Cho ý kiến -Mở SGK và quan sát, chỉ 1 số hệ cơ của cơ thể. -Làm việc theo bàn -5-8 HS kể và nêu tên các cơ -Quan sát SGK tự làm theo -Tự làm và sở, nêu nhận xét cùng bạn. -1-2 HS thực hiện và nêu kết quả. --Thực hành. -Cơ gáy co, cơ phía cổ duỗi. -CVơ bụng co, cơ lưng duỗi. -Cơ lưng co, cơ ngực dãn -Quan sát SGK nêu: Các bạn đang tập thể dục. -Tập thể dục, vân động, làm việc hợp lí, vui chơi…, ăn uống đủ chất -Nằm, ngồi nhiều, chơi các vật nhọn, sắt cứng…, ăn uống không hợp lí -Làm bài. -Tự làm bài 3. -Vài HS đọc bài -Trả lời bài 4. -3-4 HS kể -Nhận xét. -Thực hiện theo bài học. ?&@ HOạT ĐộNG NGOàI GIờ Tìm hiểu về truyền thống nhà trường. Mục tiêu. -Nghe kể chuyện ngụ ngôn:Trí khôn của ta đây. -Giới thiệu cách tập hợp bằng còi -Phát động phong trao thi đua học tập tốt chào mừng ngày ĐHCNVC. -Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ 1: Nghe kể chuyện ngụ ngôn 7’ HĐ 2: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 7’ Hđ3: 7’ HĐ4:Giới thiệu cách tập hợp bằng còi. 7’ HĐ5:Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua. 6’ -Kể chuyện: Trí khôn của ta đây -Kể lần 2. -Em thích nhân vật nào? Vì sao? Yêu cầu. -đồ dùng học tập của các em gồm những gì? -Yêu cầu các tổ kiểm tra xem các bạn đã bao bọc được nhiều chưa. -Nhận xét chung. -Phát động phong trào thi đua học tốt chào mừng ngày ĐHCNVC +Ra chỉ tiêu cho các em phấn đấu, mỗi ngày 1-2 bông hoa điểm 10 -Yêu cầu HS ra sân +Giới thiệu cách sử dụng còi +HD làm mẫu, yêu cầu các tổ tập trung +Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập trong tuần. -Nhận xét chung. +Thực hiện học tập tốt, cách ghi vở của một số HS chưa đều. +Vệ sinh cá nhân chưa tốt +Thể dục dữa giở còn chậm. -Nghe, theo dõi. Vài HS nêu -2-3 HS kể lại -Lấy đồ dùng họctập -Tự nêu và trình bày ra -Tổ trưởng kiểm tra -Tập trung theo hàng dọc, ngang… -Các tổ lần lượt báo cáo.

File đính kèm:

  • docTuan3.doc
Giáo án liên quan