1/Mục tiêu chính:
- Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.
- Giáo dục lồng ghép học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM
2/Kĩ năng sống:
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 28 chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhạc sĩ Phan Nhân: Hà Nội niềm tin và hy vọng, Vườn cây của ba, Em là bông lúa Điện Biên, Chú ếch con,…
- Giáo viên cho học sinh xem Clip (hoặc tranh ảnh bên dưới – đối với nơi không có điều kiện) về cuộc sống của các loài vật ở sông hồ (ếch, cá, chim chóc,…)
- Hát mẫu : GV hát mẫu.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu, chú ý chỗ lấy hơi.
Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm.
Hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp (thay đổi luân phiên : dãy hát,dãy vỗ tay)
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách 1 lần.
D/ Bổ sung : …………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
___________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013
T1 TẬP VIẾT TIẾT: 28
CHỮ HOA Y
SGK/ 87 TGDK: 40’
A. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Yêu luỹ tre làng (3 lần).
B. Đồ dùng dạy – học:
GV: Mẫu chữ hoa Y. Phiếu viết chữ Yêu cụm từ Yêu lũy tre làng trên dòng kẻ ô li.
HS: Vở tập viết (vtv2), bảng con.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng viết chữ hoa X; từ Xuôi
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Dạy bài mới
Hoạt động 2.1: Quan sát và nhận xét chữ hoa Y
Bước 1: GV gắn chữ mẫu Y.
- Chữ X cao 8 li, 9 đường kẻ, gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược.
- GV hướng dẫn cách viết chữ hoa X – HS viết trên không.
Bước 3: Hướng dẫn HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết lần lượt chữ Y ( 2-3 lần) – GV uốn nắn HS yếu.
- GV hướng dẫn HS viết chữ Y cỡ nhỏ - HS viết bảng con.
- GV chọn bảng viết của HS nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2.2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng : Yêu lũy tre làng.
- 3 HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa câu ứng dụng.
Bước 1: GV đưa câu ứng dụng đã viết trong dòng kẻ li – HS nhận xét về độ cao các con chữ.
Bước 2: GV viết mẫu chữ Yêu và hướng dẫn HS viết
- HS viết bảng con – GV nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2.3: HS viết vở tập viết
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết.
- GV nêu yêu cầu cần viết của bài: viết đúng cỡ chữ, đúng độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ.
- GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS yếu.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Thi viết chữ hoa Y
- Luyện viết thêm bài ở nhà, cẩn thận khi viết bài.
D. Bổ sung: …………………………………………………………………………
.....................................................................................................................................
T2 TẬP LÀM VĂN TIẾT: 28
ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI
SGK/ 90 TGDK: 40’
A. Mục tiêu:
1/Mục tiêu chính:
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).- Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2); viết được các câu trả lời cho một phần BT2 (BT3).
2/Kĩ năng sống:
- Kĩ năng giao tiếp ứng xử văn hóa: HS thực hành đáp lời chia vui theo tình huống.
B. Đồ dùng dạy-học:
Tranh bt2, Phiếu rời bài tập 1.
C. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: GV đưa tình huống, HS đáp lời đồng ý:
- Cô y tá nhận lời đến tiêm thuốc cho mẹ em.
- Bạn nhận lời đến nhà em chơi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT
- KNS: Kĩ năng giao tiếp ứng xử văn hóa.
+ Kĩ thuật dạy học: Trình bày cá nhân
+ Phương pháp: Hoạt động lớp
Bài 1/sgk: Nói lời đáp của em trong trường hợp sau:
- HS thực hành nói lời đáp theo cặp
- Từng cặp HS nói lời đáp trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, có ý kiến.
- GV chốt: Cần đáp lời chia vui với thái độ cởi mở, vui vẻ và thể hiện lòng biết ơn chân thành nhất.
Bài 2/vbt: Đọc và trả lời câu hỏi
- HS đọc thầm đoạn văn: Quả măng cụt
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời theo nội dung đoạn văn.
- HS dựa vào câu trả lời ở BT2 để viết vào vở.
- GV chấm một số vở.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Thực hành đáp lời chia vui.
- Nhận xét tiết học.
D. Bổ sung: ………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
___________________________
T3 TOÁN TIẾT: 140
CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
SGK/142 TGDK: 40’
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được các số từ 101 đến 110.- Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110.- Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110.- Biết thứ tự các số từ 101 đến 110.
- Bài tập: 1,2/58.VBT; 3/143sgk
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: Các hình vuông biểu diễn như trong sgk.Bảng phụ bài tập.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- BT3: > < = ? – 1 HS BT4: Số - 1 HS
- HS nêu cách so sánh các số tròn trăm
- HS đọc các số tròn chục từ 110 đến 200
Hoạt động 2: Đọc và viết các số từ 101 đến 110.
Bước 1: Viết và đọc số 101
- GV kẻ bảng như trong sgk - Gắn hình vuông và cột hình chữ nhật như trong sgk.
- HS xác định số trăm, số chục, đơn vị - HS nêu cách viết số, đọc số.
- GV hướng dẫn HS viết số, đọc số 101(một trăm linh một)
Bước 2: các số tiếp theo, GV gợi ý – HS nêu cách viết số và đọc số.
- HS đọc các số từ 101 đến 110.
* GV hỏi, HS nêu được: 2 số liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 2/vbt: Viết (theo mẫu ) (Đọc viết số)
- HS cá nhân. Sửa miệng.
Viết số
Đọc số
105
Một trăm linh năm
102
Một trăm linh hai
104
Một trăm linh bốn
109
Một trăm linh chín
107
Một trăm linh bảy
108
Một trăm linh tám
110
Một trăm mười
106
Một trăm linh sáu
101
Một trăm linh một
103
Một trăm linh ba
Bài 3/vbt: Số?(Điền số còn thiếu vào tia số)
- HS cá nhân. Sửa miệng
Bài 3/sgk: >, <
- HS nhắc lại cách so sánh các số tròn chục.
- HS cá nhân, 2 HS lên bảng
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại các số từ 101 đến 110.
- Nhận xét tiết học.
D. Bổ sung: ……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
_________________________
T4 THỦ CÔNG TIẾT: 28
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY ( tiết 2)
SGK/ 241 TGDK: 35’
A. Mục tiêu:
- Biết cách làm đồng hồ đeo tay.- Làm được đồng hồ đeo tay.
Với HS khéo tay:Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối.
* HĐNGLL: Thi đọc ca dao, thơ nói về thời gian.
B. Đồ dùng dạy – học:
GV: Qui trình làm đồng hồ. HS : Giấy màu, kéo, hồ dán.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước làm đồng hồ đeo tay
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
Hoạt động 2: Ôn lại qui trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- GV gắn qui trình các bước làm đồng hồ đeo tay.
- HS nêu lại các bước làm đồng hồ đeo tay.
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy. + Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
+ Bước 3: Gài dây đeo. + Bước 4: Vẽ số, kim.
- GV nhận xét, hướng dẫn lại.
- Gọi từng HS lên thực hiện lại các bước. - Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS thực hành làm đồng hồ theo từng bước.
- GV theo dõi, kèm HS còn lúng túng.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- HS trình bày đồng hồ đeo tay lên bàn – GV kiểm tra.
- GV chọn một số sản phẩm của HS – Cùng lớp nhận xét, xếp loại.
- Tuyên dương HS hoàn thành sản phẩm đẹp. Động viên, khuyến khích những HS chưa hoàn thành về tiếp tục hoàn thành bài.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:
* HĐNGLL: Thi đọc ca dao, thơ nói về thời gian
- Thời gian: 5 phút
- Nội dung: - Giáo viên chuẩn bị các bài thơ, ca dao nói về thời gian ghi vào phiếu .
- Học sinh xung phong bốc thăm và đọc các bài thơ, ca dao vừa bốc được.
- Lớp bình chọn bạn nào đọc hay nhất – tuyên dương.
- Giáo viên giáo dục học sinh biết yêu thơ ca việt nam, biết quý trọng, biết tiết kiệm thời gian trong cuộc sống hàng ngày.
- Một số bài thơ, ca dao nói về thời gian
“ Mỗi năm vào dịp xuân sang
Em về Triều Khúc xem làng hội xuân. Múa cờ, múa trống, múa lân, Nhớ ai trong hội có lần gọi em.”
“ Vui gì bằng lễ nghinh ông, Đèn hoa pháo nổ ngập song ánh trời. Cuộc vui nhiều khách đến chơi, Giàu nghèo hỉ hả ăn chơi ba ngày.”
“ Làng ta mở hội ăn mừng, Chuông khua trống gióng vang lừng bốn bên.”
“ Lúa chiêm đứng nép đầu bờ, Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.”
- HS nhắc lại 4 bước làm đồng hồ đeo tay.
- Nhắc HS dọn vệ sinh sau tiết học. Tiết sau: Làm vòng đeo tay.
D. Bổ sung: ……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
_____________________________
T5 SINH HOẠT TẬP THỂ TIẾT: 28
TỔNG KẾT TUẦN 28 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 29
I. Đánh giá hoạt động tuần qua:
1/ Ưu điểm:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2/ Khuyết điểm:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
II. Phương hướng hoạt động tuần tới:
* Khắc phục những nhược điểm tuần qua:
1/ Hạnh kiểm: HS thực hiện tốt nội quy trường lớp, nhiệm vụ HS Tiểu học:
- Xếp hàng trật tự, ngay ngắn. Giáo dục HS lễ phép với mọi người, hòa nhã với bạn bè. Giáo dục thái độ học tập, thi cử nghiêm túc.
- Giáo dục kĩ năng sống cho HS. - Giáo dục HS thực hiện tốt các cuộc vận động
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ của công, đóng cửa sau buổi học, tắt điện quạt khi ra khỏi phòng.
2/ Học tập:
- Học bài và làm bài khi đến lớp.
- Tiếp tục luyện đọc các bảng nhân, vận dụng bảng nhân để làm tính chia.
- Tăng cường phụ đạo HS, rèn đọc to, rèn viết đúng chính tả, đúng ô li
3 Các hoạt động khác:
a/ Trường học thân thiện – Học sinh tích cực
- Thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
- Tiếp tục chăm sóc dây leo, chăm sóc chậu cảnh trước lớp. Trang trí lớp học.
- Tiếp tục thực hiện múa sân trường.
- HS chơi trò chơi dân gian: đánh chắt, ô ăn quan, nhảy dây, bắn bi,…
b/ ATGT, phòng chống TNXH, TNHĐ, VSTL…:
- Nhắc HS thực hiện tốt ATGT, đi lề bên phải, không đi hàng 3,4; không chạy băng qua đường.. Qua đường phải nhìn trước ngó sau.
- Tham gia giữ gìn trường học sạch đẹp, đi vệ sinh đúng quy định, bỏ rác vào sọt rác. Nhặt rác cuối buổi học.
- Không leo trèo lên bàn ghế, không chạy nhảy gây tai nạn học đường. Không viết vẽ bậy lên tường.
c/ Phòng chống tai nạn thương tích:
* Bài: Phòng tránh tai nạn giao thông
* Nội dung: Cung cấp mục tiêu chung + hoạt động 1
* Tài liệu: Trang 134 -135
* thời gian: 10 phút.
III/ Tuyên dương:
IV/ Sinh hoạt tập thể:
File đính kèm:
- giaoan tuan 28.doc