I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26(phát âm rõ, tốcđộ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? ( BT2, BT3) ; biết đáp lời cảm ơntrong tình huống giao tiếp cụ thể( 1 trong 3 tình huống ở BT4)
II. Đồ dùng dạy học :
-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2A Tuần 27 chuẩn kiến thức kĩ năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại chậm rãi vẻ hung dữ. Nghe tiếng nó gầm gừ, em rất sợ, mặc dù biết nó đã bị nhốt trong chuồng sắt chẳng làm hại được ai.
- Ôn tập tiết 6.
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2009
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học
- Biết tìm thừa số, số bị chia
- Biết nhân, chia số tròn chục với ( cho) số có một chữ số
- Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng chia 4)
- Các bài tập cần làm: Bài1, 2, 3
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Thu một số vở bài tập để chấm.
3. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
a. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm:
- Yêu cầu HS nhẩm tính.
-GV nhận xét sửa sai.
+ Khi đã biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 hay không, vì sao ?
Bài 2 : Tính nhẩm
- GV giới thiệu cách nhẩm :
+ 20 còn gọi là mấy chục ?
- Để thực hiện 20 x 2 ta có thể tính
2 chục x 2 = 4 chục, 4 chục là 40
Vậy 20 x 2 = 40.
- Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại của bài tập.
-GV nhận xét sửa sai.
Bài 3. Tìm x :
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm ị chia chưa biết trong phép chia.
-GV nhận xét sửa sai.
thừa số chưa biết trong phép nhân và số b
3. Củng cố :
+ Muốn tìm thừa số chia biết ta làm như thế nào ?
+ Muốn tìm số bị chia biết ta làm như thế nào ?
4. Nhận xét, dặn dò :
- Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập.
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Luyện tập.
2 x 3 = 6 4 x 3 =12 5 x 1 =5
6 : 2 = 3 12 : 3 = 4 5 : 5 = 1
6 : 3 = 2 12 : 4 = 3 5 : 1 = 5
-Vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia.
-2 chục.
30 x 3 = 90 60 : 2 = 30
20 x 3 = 60 80 : 2 = 40
20 x 4 = 80 40 x 2 = 80
90 : 3 = 30
- HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập.
X x 3 = 15 X x 3 = 15
X = 15 : 3 X = 15 : 3
X = 5 X = 5
Y: 2 = 2 Y : 5 = 3
Y = 2 x 2 Y = 5 x 3
Y = 4 Y = 15
- 2 HS trả lời.
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T7)
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26(phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
-Biết cách đặt và trả lời câu hỏi “ Vì sao ”( BT2, BT3) ; Biết đáp lời đồng ýngwowif khác trong tình huống giao tiếp cụ thể( 1 trong 3 tình huống ở BT4).
II. Đồ dùng dạy học :
-Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL từ tuần 19 đến tuần 26.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
* Kiểm tra học thuộc lòng :
-GV để các thăm ghi sẵn bài học thuộc lòng lên bàn
- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
-GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2 :Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi :Vì sao ?
a. Sơn ca khô cả cổ họng vì khát.
+ Câu hỏi “ Vì sao”dùng để hỏi về nội dung gì ?
+ Vì sao sơn ca khô cả họng ?
+ Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “ Vì sao” ?
b. Vì trời mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ.
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
a. Bông cúc héo lã đi vì thương xót sơn ca.
b.Vì mải chơi, nên đến mùa đông,ve không có gì ăn
+ Bộ phận nào trong câu trên được in đậm ?
- GV nhận xét và sửa sai.
Bài 4: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau.
- Yêu cầu HS đóng vai thể hiện từng tình huống.
a. Cô (thầy) hiệu trưởng nhân lời đến dự liên hoan văn nghệ với lớp em.
b. Cô (thầy) giáo chủ nhiệm tổ chức cho lớp đi thăm viện bảo tàng.
c. Mẹ đồng ý cho em đi chơi xa cùng mẹ.
-GV nhận xét sửa sai.
3. Củng cố :
+ Khi đáp lại lời đồng ý của người khác. Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào ?
+Câu hỏi“ Vì sao” dùng để hỏi về nội dung gì ?
4. Nhận xét, dặn dò :
- Về nhà học bài.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lên bốc thăm, chuẩn bị bài 2 phút.
- HS lần lượt lên đọc bài cả lớp theo dõi bài.
- Hỏi về nguyên nhân, lí do của sự việc nào đó.
- Vì khát.
- Vì khát.
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi vì sao là :Vì trời mưa to.
-HS đọc yêu cầu.
- Vì thương xót sơn ca
- Vì mãi chơi.
-2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
a. Vì sao bông cúc héo lả đi ?
b. Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn?
-HS đọc yêu cầu.
- Thay mặt lớp em xin cảm ơn thầy (cô).
- Thích quá ! chúng em cảm ơn thầy( cô). / Chúng em cảm ơn thầy( cô).
Dạ! Con cảm ơn mẹ. / Thích quá ! con phải chuẩn bị những gì hả mẹ?./
-2 HS trả lời.
Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2010
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân, chia đã học
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo
- Biết tính giá trị của biểu thức socos 2 dấu phép tính ( trong đó có 1 dấu nhân hoặc chia; nhân , chia trong bảng tính đã học)
- Biết giải bài toán có một phép tính chia.
- Các bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 b
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Thu một số vở bài tập để chấm.
3. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
* Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1.a: Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+ Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 hay không ? Vì sao ?
b. Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
-GV nhận xét sửa sai như thế nào ?
Bài 2 : Tính
-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3 : Yêu cầu HS đọc bài toán
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
b.
- GV gọi HS đọc bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
3.Nhận xét, dặn dò :
- Về nhà ôn lại bài tiết sau kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
-Có thể ghi ngay kết quả, vì lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia.
2 cm x 4 = 8 cm 10 dm : 2 = 5 dm
5 dm x 3 = 15 dm 12 cm : 4 = 3 cm
3 x 4 + 8 = 12 + 8 2 : 2 x 0 = 1 x 0
= 20 = 0
3 x 10 – 4 = 30 -4 : 4 + 6 = 0 + 6
= 26 = 6
- 2 em đọc.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
Số nhóm học sinh là :
12 : 3 = 4 (nhóm)
Đáp số : 4 nhóm
Chính tả :
KIỂM TRA (T8)
I. Mục đích yêu cầu :
-Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HKII (nêu ở tiết 1).
II. Đồ dùng dạy học :
-Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL từ tuần 19 đến tuần 26.
-4 ô chữ như SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :.
2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
* Kiểm tra học thuộc lòng.
- GV để các thăm ghi sẵn các bài học thuộc lòng lên bàn.
- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
-GV nhận xét ghi điểm.
*Củng cố vốn tư về các chủ điểm đã học:
+ Trò chơi ô chữ.
-Đây là kiểu bài tập các em đã được làm quen từ học kỳ I chỉ khác nội dung gợi ý tìm từ. Để làm được bài này phải qua các bước sau :
-Bước 1 : Dựa theo lời gợi ý đoán đó là từ gì ?
-Bước 2 : Ghi từ vào ô trống hàng ngang mỗi ô trống ghi 1 chữ cái.
-Bước 3: Sau khi đủ các từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để bết từ mới xuất hiện ở cột dọc là từ nào ?
- Sông Tiền nằm ở miền Tây Nam Bộ là 1 trong 2 nhánh lớn của sông Mê Công chảy vào Việt Nam.( Nhánh còn lại là sông hậu )
3. Củng cố :
- Nhắc lại các chủ điểm đã học.
- Tuyên dương những HS có tinh thần học tập tốt
4. Nhận xét, dặn dò :
- Về nhà học bài tốt để kiểm tra giữa kỳ.
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS lên bốc thăm, chuẩn bị bài 2 phút.
- HS lần lượt lên đọc bài cả lớp theo dõi bài.
- HS thảo luận nhóm ghi kết quả vào ô chữ.
Đáp án :
- Dòng 1:Sơn Tinh Dòng 5:Thư viện
- Dòng 2: Đông Dòng 6:Vịt
- Dòng 3: Bưu điện Dòng 7:Hiền
- Dòng 4:TrungThu Dòng 8:S Hương
- Ô chữ hàng dọc : Sông Tiền
- 2 HS nêu.
Tập làm văn:
KIỂM TRA VIẾT (T 9)
I.Mục đích – yêu cầu:
- Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HKII
- Nghe – viết đúng bài CT( tốc độ viết khoảng 45 chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ.
- Viết được đoạn văn ngắn( khoảng 4, 5 câu) theo câu hỏi gợi ý, nói về một con vật yêu thích.
II.Đề thi: - Chuyên môn ra
Thủ công :
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T1)
I. Mục tiêu : Biết cách làm đồng hồ đeo tay
- Làm được đồng hồ đeo tay.Với HS khéo tay : Đồng hồ phải cân đối.
II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.
-Qui trình làm đồng hồ đeo tay
-Giấy có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.
-Giấy, kéo, hồ, bút chì, thước.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét :
- GV giới thiệu mẫu đồng hồ.
+ Nêu các bộ phận của đồng hồ ?
+ Đồng hồ được làm bằng gì ?
- Ngoài giấy màu ra còn có thể làm được đồng hồ từ lá chuối, lá dừa …
* Hướng dẫn mẫu :
Bước 1: Cắt thành nan giấy
- Cắt 1 nan giấy màu nhạt dài 24 ô rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ.
- Cắt và dán nối thành 1 nan giấy khác dài 30 -35 ô rộng gần 3 ô cắt vát 2 bên của 2 đầu nan để làm dây đồng hồ.
- Cắt 1 nan giấy dài 8 ô rộng 1 ô để làm đai cài.
Bước 2 : Làm mặt đồng hồ.
- Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô
-Gấp cuốn tiếp như H2 ta được H3.
Bước 3 :Làm dây cài đồng hồ.
- Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của nếp gấp của mặt đồng hồ.
- Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác ở phía trên khe vừa gài. Kéo đều nan giấy cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo.
- Dán nối 2 đầu của nan giấy cài 8 ô rộng 1 ô làm đai để giữ dây đồng hồ.
Bước 4 : vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
-Lấy 4 điểm chính để ghi số 3, 6, 9, 12 rồi chấm các điểm chỉ giờ khác.
-Vẽ kim ngắn chỉ giờ kim dài chỉ phút.
- Gài dây đeo vào mặt đồng hồ gài đầu dây thừa qua đai ta được chiếc đồng hồ.
3. Củng cố :
+ Để làm được chiếc đồng hồ phải qua mấy bước ? Đó là những bước nào ?
4. Nhận xét, dặn dò :
-Về nhà tập làm cho thành thạo để tiết sau thực hành.
- HS quan sát.
-Mặt đồng hồ, dây đeo, dây cài.
- Làm bằng giấy màu.
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát
- 2 HS trả lời.
Hoạt động tập thể:
GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN BOM MÌN :
BÀI 3:HẬU QUẢ CỦA TAI NẠN BOM MÌN
( Đã soạn giáo án riêng)
File đính kèm:
- TUAN 27 TV LOP 2 CKTKN.doc