Giáo án lớp 2A Tuần 26 chuẩn kiến thức kĩ năng

 - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài

 -Hiểu :- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm khen, quẹo, bánh lái, mái chèo.

 - Hiểu nội dung : - Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm.Tình bạn của họ vì vậy trở nên khăng khít( trả lời được các câu hỏi:1, 2, 3, 5)

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2A Tuần 26 chuẩn kiến thức kĩ năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óm lên bảng gắn : - tàu biển, cá biển, tôm biển, chim biển, bão biển, sóng biển, lốc biển, mặt biển, rong biển bờ biển, biển cả, biển khơi, biển xanh, biển rộng,... - Nhận xét bổ sung bài bạn - Tìm từ theo nghĩa tương ứng cho trước -Lớp chia thành các cặp thảo luận. - Đại diện một số em lên trình bày : - sông , suối , hồ - Lớp lắng nghe và nhận xét - Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau : -Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy. - Tự suy nghĩ làm bài cá nhân sau đó tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - Lắng nghe hướng dẫn và đọc lại câu hỏi :“ Vì sao chúng ta không được bơi ở đoạn sông này ?” - Dựa vào bài tập đọc “ Sơn Tinh Thuỷ Tinh” để trả lời câu hỏi -Lớp chia thành các cặp thảo luận . - Đại diện một số em lên trình bày : - a/ Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương ? - Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì chàng mang lễ vật đến trước . b/ Vì sao Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh ? - Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì chằng không lấy được Mị Nương c/ Vì sao nước ta có nạn lụt lội ? - Vì hàng năm Thuỷ Tinh dâng nước để đánh Sơn Tinh - Lớp lắng nghe và nhận xét -Hai em nêu lại nội dung vừa học -Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010 Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:- Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác - Các bài tập cần làm: Bài 2, 3, 4 II.Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ tam giác, tứ giác như sách giáo khoa. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 học sinh lên bảng tính chu vi tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là : a/ 3cm, 4 cm, 5cm b/ 5 cm, 12 cm, 9 cm ; c/ 8 cm, 6 cm, 13 cm -Nhận xét đánh giá ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta củng cố tiếp về kĩ năng tính chu vi của hình tam giác, hình tứ giác qua bài : “ Luyện tập ” b) Khai thác: *Hướng dẫn luyện tập: Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải bài - Yêu cầu hai em nêu lại cách tính chu vi hình tam giác. +Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh Bài 4 - Yêu cầu học sinh nêu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải bài + Hãy so sánh độ dài đường gấp khúc ABCD và chu vi hình tứ giác ABCD ? Vì sao ? +Có bạn nói tứ giác ABCD là đường gấp khúc ABCD, theo em bạn nói đúng hay sai ? d) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập -2 học sinh lên bảng thực hành tính ra kết quả. -Hai học sinh khác nhận xét *Lớp theo dõi giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Tính chu vi tam giác ABC biết độ dài các cạnh lần lượt : 2 cm, 5 cm, 4 cm - Một em lên bảng tính, lớp làm vào vở. * Chu vi hình tam giác ABC là : 2 + 5 + 4 = 11 ( cm ) Đáp số: 11 cm - Nhận xét bài bạn. - Tính độ dài đường gấp khúc ABCD và chu vi tứ giác ABCD - Một em lên bảng tính, lớp làm vào vở * Độ dài đường gấp khúc ABCDlà: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) Đáp số: 12 cm * Chu vi hình tứ giác ABCDlà: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) Đáp số: 12 cm - Độ dài đường gấp khúc ABCD và chu vi hình tứ giác ABCD bằng nhau. Vì độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc bằng độ dài các cạnh của hình tứ giác. - Bạn nói đúng - Nhận xét bài bạn -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Chính tả (N- V ): SÔNG HƯƠNG I.Mục đích yêu cầu : Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT 2 và BT3 a II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn các qui tắc chính tả. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng tìm từ theo yêu cầu. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài Viết một đoạn trong bìa Sông Hương và làm các bài tập chính tả phân biệt r/ d/ g; ưc/ ưt. b. Hướng dẫn tập chép : 1/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết: -Treo bảng phụ đoạn văn. Đọc mẫu đoạn văn 1 lần sau đó yêu cầu HS đọc lại. +Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào? + Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của sông Hương vào thời điểm nào? 2/ Hướng dẫn trình bày: + Đoạn văn có mấy câu ? +Trong đoạn văn những từ nào được viết hoa ? Vì sao ? 3/ Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. 4/ Viết chính tả : - GV đọc HS chép bài vào vở. 5/ Soát lỗi:GV đọc HS dò bài. 6/ Chấm bài : Thu bài chấm chữa. c. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: Gọi HS đọc YC. - Gọi 4 HS lên bảng làm. -Gọi HS nhận xét, chữa bài Bài 2: - Gọi HS đọc YC. - Đọc từng câu hỏi cho HS trả lời. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS tìm các tiếng có âm r/d/gi hoặc ưc/ ưt. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con. 4 từ chứa tiếng có vần ưc/ ưt. - Lắng nghe giới thiệu bài - Nhắc lại tựa bài -Lớp lắng nghe giáo viên đọc - Sông Hương. - Cảnh đẹp của sông Hương vào mùa hè và khi đêm xuống. - 3 câu. - Mỗi, Những. Hương Giang. -phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh. - HS chép bài . - Lắng nghe GV đọc dò bài. -10 em nộp vở. - Đọc đề bài. - 4 HS lên bảng làm. HS lớp làm vở bài tập a) giải thưởng, rải rác, dải núi. Rành mạch, để dành, tranh giành. b)sức khoẻ, sứt mẻ cắt đứt, đạo đức nức nở, nứt nẻ. - 2 HS đọc nối tiếp. - dở, giấy, mực, bút. Tập làm văn : ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý - TẢ NGẮN VỀ BIỂN I. Mục đích - yêu cầu:ª Biết đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước( BT1). -Viết được một số câu trả lời về cảnh biển( đã nói ở tiết Tập làm văn tuần trước- BT 2) II.Đồ dùng dạy học: -Các tranh ảnh minh hoạ bài tập 3. Các câu hỏi gợi ý bài tập 3 viết vào bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ : - Mời 2 em lên bảng nhập vai diễn lại tình huống bài tập 2 ,. - Gọi một em kể lại câu chuyện Vì sao ? đã học ở tiết trước 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : -Bài TLV hôm nay, các em sẽ học cách đáp lời đồng ý. Sau đó quan sát tranh để trả lời câu hỏi có nội dunốní về biển. b/ Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1 - Yêu cầu một HS nêu đề bài. -Treo bảng phụ gọi HS đọc lại đoạn hội thoại +Khi đến nhà Dũng Hà nói gì với bố Dũng ? +Lúc đó bố Dũng trả lời như thế nào ? + Đó là lời đồng ý hay không đồng ý ? + Lời của bố Dũng là một lời khẳng định ( đồng ý với ý kiến của Hà ) để đáp lại lời khẳng định của bố Dũng Hà đã nói thế nào ? - Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý, chúng ta thường đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành. *Bài 2 -Gọi một em đọc các tình huống. -Yêu cầu 2 em ngồi gần nhau thảo luận để đáp lại tình huống trong bài - Gọi một cặp HS lên một em đọc yêu cầu một em trả lời - Yêu cầu lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác. - Có thể cho nhiều cặp lên nói. *Bài 3 Treo tranh minh hoạ và hỏi . + Bức tranh minh hoạ điều gì ? - Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi sau : - Sóng biển như thế nào ? + Trên mặt biển có những gì ? + Trên bầu trời có những gì ? c) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học -Dặn về viết vào vở chuẩn bị tốt cho tiết sau. -2 em lên nhập vai diễn lại các tình huống đã học. - Một em kể chuyện nội dung trả lời câu hỏi : Vì sao ? - Lắng nghe nhận xét bài bạn - Lắng nghe giới thiệu bài - Một em nhắc lại tựa bài - Mở sách giáo khoa đọc yêu cầu đề bài 1 . - Quan sát tranh và đọc lại. - Hà nói : Cháu chào bác ạ. Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng. - Bố Dũng nói : Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy - Đó là lời đồng ý - Một số em nhắc lại : Cháu cảm ơn bác / Cháu xin phép bác ạ - Một em đọc các tình huống - HS làm việc theo cặp -Tình huống a :- Cảm ơn cậu. Tớ sẽ trả nó lại ngay sau khi dùng xong. / Cảm ơn cậu. Cậu tốt quá ./ Tớ cầm nhé ./.. . - Tình huống b :- Cảm ơn em./ Em thảo quá. / Em tốt quá./ Em ngoan quá .. . - Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có. - Quan sát tranh và nêu - Bức tranh vẽ cảnh biển - Nối tiếp nhau trả lời - Sóng biển cuồn cuộn / Sóng biển nhấp nhô / Sóng biển dập dờn / Sóng biển tung mù, Sóng biển dựng cao như núi ,.. . - Trên mặt biển có tàu đánh cá / Có những con thuyền đang đánh cá ngoài khơi / Những chiếc thuyền đang dập giờn trên sóng ... - Trên bầu trời từng đàn hai âu đang bay lượn / Mặt trời đỏ lựng đang từ từ nhô lên ... -Hai em nhắc lại nội dung bài học. -Về nhà học bài và viết lại bài chưa làm xong ở lớp vào vở và chuẩn bị tiết sau. Thủ công: LÀM XÚC XÍCH ĐỂ TRANG TRÍ ( T2 ) I. Mục tiêu : - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xích tương đối đều nhau. - Với HS khéo tay: Cắt, dán được dây xúc xích trang trí.Kích thước các vòng dây xích đều nhau. Màu sắc đẹp II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu xúc xích bằng giấy bìa đủ lớn. Quy trình làm xúc xích có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4, bút màu, kéo cắt, thước .. . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Bài mới: * HS thực hành làm dây xúc xích trang trí. - HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích. - HS thực hành làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. - GV nhắc cắt các nan giấy cho thẳng theo đường kẻ và có độ dài bằng nhau. - Tổ chức HS trưng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm. 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kỹ năng thực hành và sản phẩm của HS. -Dặn về chuẩn bị dụng cụ tiết sau học bài Làm đồng hồ đeo tay. + Bước 1: Cắt thành các nan giấy. + Bước 2:Dán các nan giấy thành dây xúc xích. - HS thực hành cá nhân. - HS thực hành - Lớp thực hành gấp, cắt, dán xúc xích theo hướng dẫn của giáo viên. -Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT SAO I. Đánh giá hoạt động các sao: - Nhận xét về ưu điểm: Nhìn chung các sao chăm chỉ học tập, hoàn thành tốt công việc đã được phân công. - Nề nếp nghiêm túc - Vệ sinh sạch sẽ, đồng phục đúng quy định - Học bài và làm bài đầy đủ Tồn tại : Một số em chưa chịu khó học bài: Nhớ, Nhung, Phúc… .Một số em hay quên vở như : Diệu Anh, Tâm, Phúc II. Các sao sinh hoạt: -Phê và tự phê bình bạn.

File đính kèm:

  • docTUAN 26 TV LOP 2 CKTKN.doc
Giáo án liên quan