1. Kiến thức:
- Giúp HS biết tên gọi theo vị trí thành phần và kết quả của phép chia.
- Củng cố cách tìm kết quả của phép chia.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng bài học thực hiện các bài tập
3. Thái độ:
- HS tính toán cẩn thận khi làm toán.
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 23 Trường Tiểu học Hoa Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên tấm bìa
- 4 HS cầm tấm bìa đó đúng thành hàng, đọc các câu trên tấm bìa.
- 1 HS sắp xếp lại tấm bìa hợp lí
Hoạt động 3:
- Nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ?
- Khi gọi điện và nhận điện thoại cần chào hỏi lễ phép.
- Nhấc và đặt ống nghe nhẹ nhàng, không nói to, không nói trống không.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ?
- … thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- NhËn xÐt tiÕt häc
Thø ba, ngµy 23 th¸ng 2 n¨m 2010
To¸n
TiÕt 112:
B¶ng chia 3
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Lập bảng chia 3
- Nhớ được bảng chia 3.
- Biết giảI bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi bìa có 3 chấm tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra bảng chia 2.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2.Lập bảng chia 3:
a. Ôn tập phép nhân 3:
- GV gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn.
- HS quan sát.
+ 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?
- 12 chấm tròn
+ Viết phép nhân ?
3 x 3 = 9
b. Thực hành phép chia 3:
+ Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn. Mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- Có 4 tấm bìa
+ Làm cách nào để tính?
12 : 3 = 4
*Từ phép nhân 3 x 4 = 12 ta có phép chia 12 : 3 = 4
- HS đọc 12 : 3 = 4
c. Lập bảng chia 3:
- Từ bảng nhân 3, HD HS tự lập bảng chia 3.
- HS lập, đọc và học thuộc lòng bảng chia 3.
3. Thực hành:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu, làm bài vào SGK.
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả
6 : 3 = 2
3 : 3 = 1
9 : 3 = 3
12 : 3 = 4
18 : 2 = 9
21 : 3 = 7
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2:
- HS đọc đề toán và y/c BT3.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì?
- Làm bài vào vở, 1HS làm bảng lớp
- Y/c HS làm xong BT2 tiếp tục làm BT3 vào SGK.
Bài giải:
Mỗi tổ có số học sinh là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
Điền vào chỗ trống
Số bị chia
12
21
27
30
3
Số chia
3
3
3
3
3
- Nhận xét, chữa bài
Thương
4
7
9
10
1
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- Thi đọc thuộc bảng nhân.
- Học thuộc bảng nhân, làm BT còn lại.
Chính tả: (Tập chép)
Tiết 45:
Bác sĩ sói
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Chép chính xác trình bày đúng tóm tắt truyện Bác sĩ Sói
2. Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc ước/ướt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Viết tiếng bắt đầu bằng d, r, gi
- Cả lớp viết bảng con
*VD: ròn rã, rạ, dạy
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép
- 2 HS đọc lại đoạn chép
+ Tìm tên riêng trong đoạn chép
- Ngựa, Sói
+ Lời của Sói được đặt trong dấu gì?
-…đặt trong dấu ngoặc kép dấu hai chấm.
- HD viết từ khó
- Cả lớp viết bảng con: giúp, trời giáng.
2.2. HS chép bài vào vở:
- HS chép bài
- GV quan sát HS viết
- Đọc cho HS soát bài
- HS tự soát lỗi
2.3. Chấm, chữa bài
- Chấm 5-7 bài, nhận xét
3. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: a. Lựa chọn
+ Bài yêu cầu gì ?
- Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào ô trống
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- 2 HS lên bảng
a. nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nửa
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thi tìm nhanh các từ:
- 3 nhóm thi tiếp sức
a.Chứa tiếng bắt đầu bằng l (hoặc n)
- Lúa, lao động, lễ phép…
- nồi, niêu, nuôi, nóng…
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
NhËn xÐt tiÕt häc.
DÆn dß: viÐt l¹i nh÷ng ch÷ viÕt sai, t×m thªm c¸c tõ chøa riÕng b¾t ®Çu b»ng l/n.
Thø t, ngµy 24 th¸ng 2 n¨m 2010
ThÓ dôc
TiÕt 45:
BÀI 45:
ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG.
TRÒ CHƠI: "KẾT BẠN"
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông
- Học trò chơi: Kết bạn
2. Kỹ năng:
- Tực hiện động tác đI tương đối chính xác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Kẻ vạch cho bài tập thể dục tập RLTTCB.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
- Líp trëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè.
- GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung yªu cÇu buæi tËp.
2. Khëi ®éng:
- Tæ chøc cho HS khëi ®éng:
+ Xoay c¸c khíp cæ tay, c« ch©n, xoay khíp ®Çu gèi, h«ng…
+ §i thêng theo vßng trßn sau ®ã quay vµo t©m tËp bµi thÓ dôc PTC.
- C¸n sù ®iÒu khiÓn
B. PHẦN CƠ BẢN:
- Tổ chức cho HS ôn Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
- Trò chơi "kết bạn"- GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi, tổ chức cho HS chơi.
- Tập theo đội hình tổ, cán sự điều khiển.
- Chơi theo đội hình vòng tròn.
C. PHẦN KẾT THÚC:
- HD HS th¶ láng:
+ §øng vç tay hoÆc ®i ®Òu 2 – 4 hµng däc.
- C¸n sù ®iÒu khiÓn
- NhËn xÐt – giao bµi
- TËp c¸c déng t¸c RLTTCB ®· häc.
Thø n¨m, ngµy 25 th¸ng 2 n¨m 2010
ThÓ dôc:
TiÕt 46:
BÀI 46:
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY.
TRÒ CHƠI: "KẾT BẠN"
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Học đi nhanh chuyển sang chạy
- Ôn trò chơi: "Kết bạn".
2. Kỹ năng:
- Thực hiện bước chạy tương đối đúng.
- Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Kẻ sẵn các vạch cho chơi trò chơi, 1 còi
III. NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP:
Nội dung
Phương pháp
1. PHẦN MỞ ĐẦU:
- lớp trưởng tập hợp lớp.
+ Điểm danh.
+ Báo cáo sĩ số.
- Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- HD HS khởi động.
+ Xoay các khớp cổ tay cổ chân, đầu gối, hông….
- Cán sự điều khiển
2. PHẦN CƠ BẢN:
- Tổ chức cho HS ôn đi thường theo vạch kẻ thẳng hay tay chống hông.
- Tập theo đội hình tổ.
- HD động tác Đi nhanh chuyển sang chạy:- GV làm mẫu giải thích động tác.
- Tập theo đội hình lớp.
- Tổ chức trò chơi: Kết bạn
- ChơI theo đội hình vòng tròn.
3. PHẦN KẾT THÚC:
- Cho HS thùc hiÖn mét sè ®éng t¸c th¶ láng.
- C¸n sù ®iÒu khiÓn
- NhËn xÐt giao bµi
- TËp bµi TD PTC.
To¸n
TiÕt 114:
LuyÖn tËp
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS thuộc bảng chia 3 rèn kĩ năng vận dụng bảng chia 3 đã học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- 2HS đọc bảng chia 3.
- GV nhận xét
B. BÀI MỚI:
Giới thiệu bài:
Thực hành:
Bài 1: (Miệng)
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK.
- HS làm bài
Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Củng cố bảng chia 3
Bài 2+3: Tính nhẩm
- HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả
3 x 6 = 18
3 x 3 = 9
- Y/c HS làm xong BT2 tiếp tục làm BT3.
18 : 3 = 6
9 : 3 = 3
- Nhận xét, chữa bài. Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia BT2. Củng cố phép tính có kèm theo đơn vị BT3.
- Làm BT 3 ra nháp.
Bài 4+5:
HS đọc đề 2 bài toán
+ Bài toán cho biết gì ?
- Làm BT4 vào vở, BT5 ra nháp.
+ Bài toán hỏi gì ?
Bài giải
Mỗi túi có số kg gạo là :
- Y/c HS làm xong BT4 làm tiếp BT5.
15 : 3 = 5 (kg)
Đ/S : 5 kg gạo
Bài giải
Rót được số can dầu là :
27 : 3 = 9 (lít)
- Nhận xét, chữa bài
Đ/S : 9 lít dầu
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
NhËn xÐt tiÕt häc.
DÆn dß: lµm BT cßn l¹i, xem tríc bµi sau.
Tự nhiên xã hội
Tiết 23:
ôn tập xã hội
I. MỤC TIÊU:
- Sau bài học: HS biết được các kiến thức đã học về chủ đề xã hội.
- Kể với bạn về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh ta.
- Yêu quý gia đình và trường học.
- Có ý thức giữ gìn môi trường và nhà ở, trường học sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
1. Khởi động:
+ Kể nhanh tên các bài đã học ?
- Nhiều học sinh kể.
+ Về chủ đề xã hội chúng ta đã học mấy bài ?
- 13 bài.
- Để củng cố lại kiến thức đã học hôm nay chúng ta học bài ôn tập.
2. Thi kể về gia đình nhà trường, cuộc sống xung quanh.
- Bằng những tranh ảnh đã sưu tầm kết hợp việc nghiên cứu SGK yêu cầu các nhóm thảo luận.
- HS thảo luận nhóm 2 cử đại diện thi kể.
+ Kể những công việc làm hàng ngày của các thành viên trong gia đình.
- Ông, Bà nghỉ ngơi.
- Bố, Mẹ đi làm.
- Em đi học.
+ Kể về ngôi trường của bạn.
Ngôi trường đẹp, rộng, khang trang.
+ Kể về các thành viên trong nhà trường.
Cô hiệu trưởng phụ trách chung, các thầy cô giáo dạy học.
- Chú bảo vệ trông coi trường lớp.
+ Em nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh.
- Không nên vứt rác, xé giấy bừa bãi trên sân trường , lớp học…..
- Đổ rác đúng lơi quy định.
+ Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông ở địa phương em ?
- Đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ.
+ Bạn sống ở quận ( huyện ) nào ?
+ Kể tên các nghề chính và các sản phẩm chính của quận ?
- Cùng cả lớp nhận xét, bình chon người kể hay nhất.
- ở thị xã: Một số nghề công an, công nhân, giáo viên….
IV: CỦNG CỐ , DẶN DÒ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.
- T×m hiÓu thªm mét sè ngµnh nghÒ kh¸c ë n¬i em sèng.
- ChuÈn bÞ cho bµi häc sau.
Thñ c«ng
TiÕt 23:
«n tËp ch¬ng II
Phèi hîp gÊp, c¾t, d¸n h×nh
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập chương II phối hợp gấp,cắt, dán hình ở các bài 7,8,9,10,11,12
II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ.
- Các hình mẫu của các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Cho HS nhớ lại các bài đã học trong chương II
+ Nêu tên các bài đã học ở chương II.
- Gấp cắt,dán biển báo giao thông thuận chiều,ngược chiều cấm đỗ xe…
- Gấp cắt dán trang trí thiếp chúc mừng
- Gấp cắt dán phong bì …
+ Nêu lại các bước gấp ở những bài trên đã học ?
- HS nêu
b. Thực hành
- GV cho HS quan sát các mẫu gấp,cắt,dán đã học
- HS quan sát
- Yêu cầu các nếp gấp, cắt phải phẳng, cân đối đúng quy trình và màu sắc hài hoà.
+ Em hãy gấp cắt,dán một trong những sản phẩm đã học ở chương II
- HS làm bài thực hành chọn 1 trong những sản phẩm đã học
- GV quan sát theo dõi HS làm bài
c. Đánh giá.
- Đanh giá sản phẩm theo 2 bước.
+ Hoàn thành:
- Gấp nếp gấp, đường cắt thẳng
- Chưa thực hiện đúng quy trình
- Dán cân đối thẳng.
+ Chưa hoàn thành.
- Nếp gấp đường cắt không phẳng
- Thực hiện không đúng quy trình
3. Nhận xét - dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết học sau.
File đính kèm:
- Tuan 23.doc