- Biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ;đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài đọc rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn, thử thách trí thông minh của mỗi người ; chớ kiêu căng, xem thường người khác.( trả lời được CH 1,2,3
- HS khá ,giỏi trả lời được CH 4 )
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2A Tuần 22 Năm học 2012- 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
- BT cần làm : Bài 1 ; 2 ; 3 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh . SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Một phần hai.
- Hình nào đã khoanh vào ½ số con cá?
Hát
HS thực hiện: Hình b) đã khoanh vào ½ số con cá.
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới Luyện tập
*Bài 1: Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.
- GV nhận xét.
* Bài 2: HS thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính: nhân 2 và chia 2.
2 x 6 = 12
12 : 2 = 6
- GV nhận xét.
Bài 3:
HS tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9
HS trình bày bài giải
Nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị: Số bị chia – Số chia – Thương
- HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia
8 : 2 = 4 14 : 2 = 7
16 : 2 = 8 20 : 2 = 10
10 : 2 = 5 18 : 2 = 9
6 : 2 = 3 12 : 2 = 6
Nhận xét
- HS làm bài
2 x 6 = 12 2 x 8 = 16
12 : 2 = 6 16 : 2 = 8
2 x 2 = 4 2 x 1 = 2
4 : 2 = 2 2 : 2 = 1
- Nhận xét
-2 HS ngồi cạnh nhau tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9. Bạn nhận xét.
1 HS lên bảng giải. HS dưới lớp giải vào vở.
Bài giải
Số lá cờ của mỗi tổ là:
18 : 2 = 9 (lá cờ)
Đáp số: 9 lá cờ
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
………………………………………………………………………..
TẬP LÀM VĂN:
ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. MỤC TIÊU:
-Biếp đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản.( BT1,BT2)
-Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý.( BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các tình huống viết ra băng giấy. Bài tập 3 chép sẵn ra bảng phụ.
- HS: VBT Tiếng việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim. Gọi HS đọc bài tập 3.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim
*Bài 1
Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi:
Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này.
Theo em, bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình?
Nhận xét
*Bài 2:
GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy. Gọi 1 cặp HS lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 HS thực hiện yêu cầu.
Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác. Động viên HS tích cực nói.
Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
*Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo bảng phụ.
Đoạn văn tả về loài chim gì?
Yêu cầu HS tự làm và đọc phần bài làm của mình.
Gv theo dõi
Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố- Dặn dò:
- HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống hằng ngày và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hát
3 HS đọc đoạn văn viết về một loài chim mà con yêu thích.
Quan sát tranh.
2 HS đóng vai.
Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn.
Tình huống a:
HS 1: Một bạn vội, nói với bạn trên cầu thang “Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút”.
HS 2: Mời bạn./ Không sao bạn cứ đi trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có gì đâu, bạn lên trước đi./…
Đọc yêu cầu của bài.
HS đọc thầm trên bảng phụ.
Chim gáy.
HS tự làm.
3 đến 5 HS đọc phần bài làm.
Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c:
HS viết vào Vở
- Hs nghe.
- Nhận xét tiết học
………………………………………………………………………..
THỂ DỤC:
ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG. TRÒ CHƠI: NHẢY Ô
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách đi thường theo vạch kẽ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sân trường, vệ sinh sân tập
- Còi, tranh ảnh minh họa…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA G V
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA H S
II. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học.
- Kiểm tra bài cũ:Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao chếch chữ V)
2. Khởi động
- Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…
- Quan sát HS tập luyện
II. Phần cơ bản
1.Đi thường theo vạch kẽ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang
- Phân tích lại kỹ thuật của động tác đồng thời kết hợp thị phạm cho HS nhớ lại kỹ thuật
- Sau đó điều khiển cho học sinh thực hiện
- Quan sát,nhắc nhở
2. Trò chơi “nhảy ô”
- Phân tích lại và thị phạm cho HS nắm được cách chơi.
- Sau đó cho HS chơi thử.
- Nêu hình thức xử phạt
3 phân hóa đối tượng:Củng cố và hướng khắc phục học sinh yếu
III. Phần kết thúc
Thả lỏng
- Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân
2. Nhận xét
- Nhận xét buổi học
4. Xuống lớp
-GV hô “ giải tán”
8p – 10p
1p – 2p
1 x 8 nhịp
19p – 23p
3 – 5 lần
3 – 5 lần
4p – 6p
1 – 2p
1 – 2p
1 – 2p
- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp.
p
p
- Nghiêm túc thực hiện
p
p
- Tập hợp thành 4 hàng ngang
- HS reo “ khỏe”
………………………………………………………………………..
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Môc tiªu Gióp HS:
- N¾m ®îc ưu - khuyÕt ®iÓm trong tuÇn.
- Ph¸t huy u ®iÓm, kh¾c phôc nhîc ®iÓm.
- BiÕt ®îc ph¬ng híng tuÇn tíi.
- GD HS cã tinh thÇn ®oµn kÕt, gióp ®ì lÉn nhau.
- BiÕt ®îc truyÒn thèng nhµ trêng.
- Thùc hiÖn an toµn giao th«ng khi ®i ra ®êng.
II. ChuÈn bÞ
- GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Tæ trëng, líp trëng chuÈn bÞ nội dung.
III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh:
1. Líp h¸t ®ång ca
2. Líp b¸o c¸o ho¹t ®éng trong tuÇn:
- 3 D·y trëng lªn nhËn xÐt c¸c thµnh viªn trong tæ vµ xÕp loai tõng thµnh viªn.
- Tæ viªn c¸c tæ ®ãng gãp ý kiÕn.
- Líp phã lao ®éng nhËn xÐt ho¹t ®éng lao ®éng cña líp.
- Líp phã v¨n nghÖ b¸o c¸o ho¹t ®éng v¨n nghÖ cña líp.
- Líp trëng lªn nhËn xÐt chung c¸c tæ vµ xÕp lo¹i tæ.
- GV nhËn xÐt chung:
+ NÒ nÕp:
+ Häc tËp:
3. Ph¬ng híng tuÇn sau:
+ TiÕp tôc thi ®ua: Häc tËp tèt, thùc hiÖn tèt nÒ nÕp, v©ng lêi thÇy c«, nãi lêi hay lµm viÖc tèt.
4. Líp móa h¸t tËp thÓ.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………..
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 22: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
-Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu ,đề nghị lịch sự.
-Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản ,thường gặp hằng ngày.
-Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
II. Chuẩn bị:
- GV: Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị. Phiếu thảo luận nhóm.
- HS: VBT Đạo Đức
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ :Biết nói lời yêu cầu, đề nghị.
GV nhận xét.
3. Bài mới: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị( tiết 2 ).
* Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ
Phát phiếu học tập cho HS.
Yêu cầu 1 HS đọc ý kiến 1.
Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
Kết luận ý kiến 1: Sai.
Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại.
+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.
+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.
+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị yêu cầu.
Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài học.
* Hoạt động 3: Trò chơi tập thể: “Làm người lịch sự”
Nội dung: Khi nghe quản trò nói đề nghị một hành động, việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như “xin mời, làm ơn, giúp cho, …” thì người chơi làm theo. Khi câu nói không có những từ lịch sự thì không làm theo, ai làm theo là sai. Quản trò nói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt các từ, ngữ.
Hướng dẫn HS chơi, cho HS chơi thử và chơi thật.
Cho HS nhận xét trò chơi và tổng hợp kết quả chơi.
* Kết luận chung cho bài học: Cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ một cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác.
4. Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
- Hát
- HS trả lời theo câu hỏi của GV. Bạn nhận xét.
- HS trả lời theo câu hỏi của GV. Bạn nhận xét.
Làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
+ Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.
Biểu lộ thái độ bằng cách giơ bìa vẽ khuôn mặt cười hoặc khuôn mặt khóc.
+ Sai.
+ Sai.
+ Sai.
+ Đúng.
- Một số HS tự liên hệ. Các HS còn lại nghe và nhận xét về trường hợp mà bạn đưa ra.
Lắng nghe GV hướng dẫn và chơi theo hướng dẫn.
Cử bạn làm quản trò thích hợp.
Trọng tài sẽ tìm những người thực hiện sai, yêu cầu đọc bài học.
- HS chơi trò chơi
- Trọng tài công bố đội thắng cuộc
- HS nghe.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
TIẾT 22 : CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình.
- Mô tả được một số nghề nghiệp ,cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 45 – 47. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HS sưu tầm). Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Cuộc sống xung quanh
Nêu những ngành nghề ở miền núi và nông thôn mà em biết?
Nhận xét, tuyên dương.
Bài mới:
- Cuộc sống xung quanh (tiếp theo)
Hoạt động 1:: Vẽ tranh.
* Biết mô tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hương.
GV gợi ý đề tài : chợ quê em, nhà văn hoá, …
GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Trò chơi: Bạn làm nghề gì?
GV phổ biến cách chơi:
GV gọi HS lên chơi mẫu.
GV tổ chức cho HS chơi.
Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị bài ngày hôm sau.
Hát
HS trả lời theo câu hỏi của GV.
- HS nxét
- HS nhắc lại tựa bài
HS tiến hành vẽ tranh rồi trưng bày trước lớp.
- Cá nhân HS phát biểu ý kiến.
- HS nghe Gv phổ biến luật chơi
- HS chơi vui vẻ
- HS nxét tổng kết đội thắng cuộc
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- Tuan 22 lop 2 Ngan.doc