Giáo án lớp 2A Tuần 21 Năm học 2012- 2013

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ;đọc rành mạch được toàn bài.

-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện ; Hãy để choc him được tự do ca hát bay lượn;để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời (trả lời được CH 1,2,4,5 )

* THGDBVMT: Giáo dục HS cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2A Tuần 21 Năm học 2012- 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g hàng ngày. Những em nào chưa hoàn thành bài tập 3 thì về nhà làm tiếp. - Chuẩn bị: Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim. - Nhận xét tiết học. Hát - 2 HS thực hiện đóng vai, diễn lại tình huống trong bài. HS cả lớp theo dõi. - HS nxét. - HS quan sát tranh - Bạn HS nói: Không có gì ạ. - Vì giúp các cụ già qua đường chỉ là một việc nhỏ mà tất cả chúng ta đều có thể làm được. Nói như vậy để thể hiện sự khiêm tốn, lễ độ. - Một số cặp HS thực hành trước lớp. - 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp cùng suy nghĩ. - HS làm việc theo cặp. - HS dưới lớp nhận xét và đưa ra những lời đáp khác (nếu có). - HS đọc - 2 HS lần lượt đọc bài. - Một số HS lần lượt trả lời cho đến khi đủ các câu văn nói về hình dáng của chích bông. + Chích bông là một con chim xinh đẹp. Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu. Cặp mỏ tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. + Hai chân nhảy cứ liên liến. Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút... - Viết 2, 3 câu về một loài chim em thích. - HS tự làm bài vào vở - HS nghe. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………….. THỂ DỤC: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẢNG HAI TAY CHỐNG HÔNG. TRÒ CHƠI: NHẢY Ô I. MỤC TIÊU: - Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẽ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sân trường, vệ sinh sân tập - Còi, tranh ảnh minh họa… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH II. Phần mở đầu 1. Nhận lớp - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học. - Kiểm tra bài cũ:Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao chếch chữ V) 2. Khởi động - Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,… - Quan sát HS tập luyện II. Phần cơ bản 1.Đi thường theo vạch kẽ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang - Phân tích kỹ thuật của động tác đồng thời kết hợp thị phạm cho HS nắm được kỹ thuật - Sau đó điều khiển cho học sinh thực hiện - Quan sát,nhắc nhở 2. Trò chơi “nhảy ô” - Phân tích lại và thị phạm cho HS nắm được cách chơi. - Sau đó cho HS chơi thử. - Nêu hình thức xử phạt 3.phân hóa đối tượng: Củng cố và hương khắc phục học sinh yếu III. Phần kết thúc Thả lỏng - Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân 2. Nhận xét - Nhận xét buổi học 4. Xuống lớp -GV hô “ giải tán” 8p – 10p 1p – 2p 1 x 8 nhịp 19p – 23p 3 – 5 lần 3 – 5 lần 4p – 6p 1 – 2p 1 – 2p 1 – 2p - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp. ˜˜˜˜˜˜ ˜˜˜˜˜˜ ˜˜˜˜˜˜ ˜˜˜˜˜˜ p ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ p ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ - Nghiêm túc thực hiện ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ p ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ p - Tập hợp thành 4 hàng ngang - HS reo “ khỏe” ……………………………………………………………………….. SINH HOẠT TẬP THỂ I. Môc tiªu Gióp HS: - N¾m ®­îc ưu - khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. - Ph¸t huy ­u ®iÓm, kh¾c phôc nh­îc ®iÓm. - BiÕt ®­îc ph­¬ng h­íng tuÇn tíi. - GD HS cã tinh thÇn ®oµn kÕt, gióp ®ì lÉn nhau. - BiÕt ®­îc truyÒn thèng nhµ tr­êng. - Thùc hiÖn an toµn giao th«ng khi ®i ra ®­êng. II. ChuÈn bÞ - GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Tæ tr­ëng, líp tr­ëng chuÈn bÞ nội dung. III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh: 1. Líp h¸t ®ång ca 2. Líp b¸o c¸o ho¹t ®éng trong tuÇn: - 3 D·y tr­ëng lªn nhËn xÐt c¸c thµnh viªn trong tæ vµ xÕp loai tõng thµnh viªn. - Tæ viªn c¸c tæ ®ãng gãp ý kiÕn. - Líp phã lao ®éng nhËn xÐt ho¹t ®éng lao ®éng cña líp. - Líp phã v¨n nghÖ b¸o c¸o ho¹t ®éng v¨n nghÖ cña líp. - Líp trëng lªn nhËn xÐt chung c¸c tæ vµ xÕp lo¹i tæ. - GV nhËn xÐt chung: + NÒ nÕp: + Häc tËp: 3. Ph­¬ng h­íng tuÇn sau: + TiÕp tôc thi ®ua: Häc tËp tèt, thùc hiÖn tèt nÒ nÕp, v©ng lêi thÇy c«, nãi lêi hay lµm viÖc tèt. 4. Líp móa h¸t tËp thÓ. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………….. ĐẠO ĐỨC TIẾT 21: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Biết một số yêu cầu, lịch sự. - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các hình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày - Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu thảo luận nhóm. - HS: Vở BT đạo đức III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Kiểm tra vở bài tập. 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi -Gọi 2 em lên bảng đóng kịch theo tình huống sau. Yêu cầu cả lớp theo dõi. Giờ tan học đã đến. Trời mưa to. Ngọc quên không mang áo mưa. Ngọc đề nghị Hà: + Bạn làm ơn cho mình đi chung áo mưa với. + Mình quên không mang. Đặt câu hỏi cho HS khai thác mẫu hành vi: Kết luận: Để đi chung áo mưa với Hà, Ngọc đã biết nói lời đề nghị rất nhẹ nhàng, lịch sự thể hiện sự tôn trọng Hà và tôn trọng bản thân. * Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - Y/c HS quan sát tranh nhận xét hành vi trong tranh. Nội dung thảo luận của các nhóm như sau: + Nhóm 1 – tranh 1 + Nhóm 2 –tranh 2 + Nhóm 3- tranh 3 - Kết luận HĐ2 – T1:“... phải nói lời tử tế.” Là anh, muốn mượn đồ chơi của em cũng cần phải nói lời yêu cầu, dề nghị *Hoạt động 3: Tập nói lời đề nghị, yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lại lời đề nghị của em với bạn . * Kết luận: Khi muốn nhờ ai đó một việc gì các em cần nói lời đề nghị yêu cầu một cách chân thành, nhẹ nhàng, lịch sự. Không tự ý lấy đồ của người khác để sử dụng khi chưa được phép. 4. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thực hành. -Hát -2 HS đóng vai theo tình huống có mẫu hành vi. Cả lớp theo dõi. Nghe và trả lời câu hỏi. + Trời mưa to, Ngọc quên không mang áo mưa. + Ngọc đề nghị Hà cho đi chung áo mưa. - 3 đến 5 HS nói lại. - Giọng nhẹ nhàng, thái độ lịch sự. - Cả lớp chia thành 4 nhóm, tổ chức thảo luận. Kết quả thảo luận có thể đạt được: - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Viết lời yêu cầu đề nghị thích hợp vào giấy. - Thực hành đóng vai và nói lời đề nghị yêu cầu. - Một số cặp trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe - - HS nghe. - Về nhà xem lại bài , chuẩn bị tiết sau thực hành. TỰ NHIÊN - Xà HỘI TIẾT 21:CUỘC SỐNG XUNG QUANH I. Mục tiêu: - Nêu được 1 số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi mình ở. - Mô tả được 1 số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 45 – 47. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: An toàn khi đi các phương tiện giao thông. -GV mời hs lên và TLCH của gv đưa ra - GV nhận xét. 3. Bài mới: Cuộc sống xung quanh. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. * Nhận biết về nghề nghiệp và cuọc sống chính ở nơng thơn và thành thị. - Hỏi: Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì? - Kết luận: Như vậy, bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em – mỗi người đều làm một nghề. Vậy mọi người xung quanh em có làm những ngành nghề giống bố mẹ và những người thân của em không, hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu bài Cuộc sống xung quanh. * Hoạt động 2: Nĩi về cuộc sống ở địa phương. * HS cĩ hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân ở địa phương. - Yêu cầu: Thảo luận nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình - GV nxét, kết kuận 4. Củng cố -Dặn dò: - Nxét tiết học - HS sưu tầm tranh chuẩn bị tiếp cho bài sau. -Hát - Hs lên bảng trả lời theo yc - Cá nhân HS phát biểu ý kiến. Chẳng hạn: + Bố em là bác sĩ. + Mẹ em là cô giáo. + Chú em là kĩ sư. - Các nhóm HS thảo luận và trình bày kết quả. Chẳng hạn: + Hình 1: Trong hình là một phụ nữ đang dệt vải. Bên cạnh người phụ nữ đó có rất nhiều mảnh vải với màu sắc sặc sỡ khác nhau. + Hình 2: Trong hình là những cô gái đang đi hái chè. Sau lưng cô là các gùi nhỏ để đựng lá chè. + Hình 3:… - Về nhà sưu tầm tranh chuẩn bị tiếp cho bài sau. Thủ công GAÁP, CAÉT, DAÙN PHONG BÌ (T 1 ) I. MUÏC TIEÂU: -HS bieát caùch gaáp, caét, daùn phong bì. - Gaáp, caét, daùn ñöôïc phong bì. Neáp gaáp, ñöôøng caét, ñöôøng daùn töông ñoái thaúng, phaúng. Phong bì coù theå chöa caân ñoái. KG:neáp gaáp, ñöôøng caét, ñöôøng daùn phaúng thaúng. Phong bì caân ñoái. II. CHUAÅN BÒ: - Phong bì maãu coù khoå ñuû lôùn . Maãu thieáp chuùc möøng . -Quy trình gaáp, caét, daùn phong bì coù hình veõ minh hoïa cho töøng böôùc . -Giaáy thuû coâng, keùo, hoà daùn, buùt chì, thöôùc keû . III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH 2.Kieåm duïng cuï hoïc taäp 3.Baøi môùi : a.Giôùi thieäu baøi: Gaáp, caét, daùn phong bì b.GV höôùng daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt -GV giôùi thieäu phong bì maãu vaø ñaët caâu hoûi ñeå HS quan saùt vaø nhaän xeùt : +Phong bì coù hình gì ? +Maët tröôùc, maët sau cuûa phong bì nhö theá naøo ? +Em haõy keå nhöõng thieáp chuùc möøng maø em bieát ? -GV cho HS so saùnh veà kích thöôùc cuûa phong bì vaø thieáp chuùc möøng . -Thieáp chuùc möøng göûi tôùi ngöôøi nhaän bao giôø cuõng ñöôïc ñaët trong phong bì . c. GV höôùng daãn maãu : -Böôùc 1 : Gaáp phong bì . -Böôùc 2 : Caét phong bì -Böôùc 3 : Daùn thaønh phong bì d.HS thöïc haønh : -HS thöïc haønh gaáp böôùc 1 baèng giaáy nhaùp . -GV theo doõi giuùp ñôõ HS yeáu . -Nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm cuûa saûn phaåm. 4. Cuûng coá : -Nhaän xeùt tieát hoïc . -Daën doø HS giôø sau mang giaáy thuû coâng, buùt maøu, thöôùc keû, keùo ñeå hoïc baøi” Gaáp , caét, daùn phong bì “(t2). -Töï kieåm tra söï chuaån bæ cuûa nhau. -HS quan saùt vaø nhaän xeùt : +Phong bì HCN +Maët tröôùc ghi chöõ “ ngöôøi gôûi “, “ ngöôøi nhaän “; maët sau daùn theo 2 caïnh ñeå ñöïng thö, thieáp chuùc möøng .Sau khi cho thö vaøo phong bì, ngöôøi ta daùn noát caïnh coøn laïi . -HS so saùnh veà kích thöôùc cuûa á phong bì vaø thieáp chuùc möøng . -HS nhaéc laïi quy trình gaáp, caét, daùn phong bì . -Hoïc sinh thöïc haønh caù nhaân. -Tröng baøy saûn phaåm.

File đính kèm:

  • docTuan 21 lop 2 Ngan.doc
Giáo án liên quan