Giáo án lớp 2A Tuần 21 chuẩn

A. Mục tiu:

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời các nhân vật. .

- Ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.

- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.

B. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa sách giáo khoa.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2A Tuần 21 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,… B. Đồ dùng dạy – học: - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. - Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK. C. Các hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ: Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức của bài học trước. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Sử dụng năng lượng chất đốt Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt *Mục tiêu: HS nêu được tên một số loại chất đốt : rắn, lỏng, khí. *Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận. - Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong đó, chất đốt nào ở thể rắn, thể lỏng, thể khí ? Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: HS kể được tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt. *Cách tiến hành: -GV chia nhóm, phân công mỗi nhóm chuẩn bị về một loại chất đốt ( rắn, lỏng, khí ) theo các câu hỏi : N1: + Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi ? + Than đá được sử dụng trong những việc gì ? Ở nước ta than đá dược khai thác chủ yếu ở đâu ? + Ngoài than đá bạn còn biết tên các loại than nào khác ? N2: + Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết, chúng thường được dùng để làm gì? + Ở nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu ? + Đọc thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành. N3: + Có những loại khí đốt nào? + Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học ? - Các nhóm thảo luận. Trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. - GV chốt ý, bổ sung: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. 3. Ccủng cố dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. 4. Nhận xét tiết học: D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010 Địa lí Tiết: 21 Các nước láng giềng của Việt Nam. Sgk: 107 Tgdk: 35 phút HS khá, giỏi nêu được những điểm khác nhau giữa Lào và Campuchia về vị trí địa lí và địa hình. A. Mục tiêu: (Sách CKTKN/119). - Dựa vào lược đồ, nêu vị trí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của 3 nước này. - Nhận biết được Cam-pu-chia, Lào là hai nước công nghiệp, mới phát triển công nghiệp. Trung Quốc là nước có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống. B. Đồ dùng dạy – học: - Bản đồ các nước Châu Á. Bản đồ tự nhiên Châu Á. C. Các hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ: Gọi 2 HS trả lời nội dung bài học hôm trước. Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Các nước láng giềng của Việt Nam. a. Cam-pu-chia. *Hoạt động 1: (làm việc theo cặp) - GV yêu cầu HS quan sát H3,5 SGK nhận xét Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của Châu Á, giáp những nước nào? - HS thảo luận sau đó ghi lại kết quả. Sau đó báo cáo. - Gv kết luận:Cam-pu-chia nằm ở ĐNA, giáp với Việt Nam đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản. b. Lào. *Hoạt động 2: GV yêu cầu HS quan sát và đọc thông tin trong SGK. Sau đó ghi chép lại. - HS thảo luận theo cặp . - Báo cáo trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Có sự khác nhau về vị trí địa lí, địa hình; cả hai nước này đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. c. Trung Quốc: (HS thảo luận theo nhóm sau đó cả lớp) - HS làm việc với hình 5 và gợi ý trong SGK. HS cần trao đổi để rút ra nhận xét. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV Y/C HS quan sát H3 và hỏi HS nào biết về Vạn Lí Trường Thành. - GV giới thiệu thêm : Trung Quốc hiện nay có nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới, đời sống người dân ngày càng được cải thiện. 3.Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về tìm hiểu thêm về 3 nước vừa học. 4. Nhận xét tiết học: D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… __________________________________________ Toán Tiết: 105 Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Sgk: 109 Tgdk: 40 phút A. Mục tiêu: - Có biểu tượng về diện tích XQ và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. B. Đồ dùng dạy – học: - Gv chuẩn bị một số hình hộp chữ nhật, hai bảng phụ vẽ sẵn các hình khai triển. C. Các hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 SGK tiết trước. - Lớp nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: *HĐ1: HD HS hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh : - HS quan sát mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật, chỉ ra các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu như trong SGK. - GV nêu bài toán về tính diện tích của các mặt xung quanh. HS nêu hướng giải và giải toán. GV nhận xét, kết luận. - HS quan sát, khai triển, nhận xét để đưa ra cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ; giải bài toán cụ thể. GV nhận xét, kết luận. *HĐ2: HD HS hình thành biểu tượng và quy tắc tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - HS làm một bài toán cụ thể nêu trong SGK. GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải của bài toán. *HĐ3: Thực hành: Bài 1: -Viết số đo thích hợp vào ô trống. - HS tự làm bài vào vở – 1 HS làm vào phiếu khổ lớn. Lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV đánh giá bài làm của HS. Bài 2: Giải toán. Gọi HS đọc Y/C bài. - Y/C HS nêu hướng giải bài toán, sau đó HS tự làm và nêu kết quả. - Các HS khác nhận xét. Gv nhận xét, đánh giá bài làm của HS. 3.Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà làm bài tập SGK. 4. Nhận xét tiết học: D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… __________________________________________ Tập làm văn Tiết: 42 Trả bài văn tả người. Sgk: 34 Tgdk: 35 phút A. Mục tiêu: 1. Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. 2. Biết sửa lỗi và viết lại một doạn văn cho đúng hoặc cho hay hơn. B. Đồ dùng dạy – học: chấm bài, thống kê điểm. C. Các hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ: HS trình bày lại CTHĐ đã lập trong tiết trước. 2.Bài mới : Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. *HĐ1:Nhận xét kết quả bài viết của HS : - Gọi 1 HS đọc lại đề bài của tiết trước. - Xác định đã đúng đề bài chưa. - Về bố cục, ý, về cách diễn đạt đã mạch lạc trong sáng chưa. - Những thiếu sót, hạn chế. *HĐ2: HD HS chữa bài: - GV trả bài cho từng HS. - GV chữa các lỗi cần chữa trên bảng. Một số hS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. - Lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng. - GV đọc những bài văn hay, đoạn văn hay chop HS nghe. - HS trao đổi để tìm ra cái hay, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. - Mỗi HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn mình viết. 3.Củng cố, dặn dò: - Y/C những HS viết bài chưa hay về nhà viết lại cho hay hơn. - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau. 4. Nhận xét tiết học: D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… __________________________________________ Luyện từ và câu Tiết: 42 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Sgk: 32 Tgdk: 40 phút HS khá giỏi giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3; làm được hết BT4. A. Mục tiêu: - Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thơng dụng chỉ nguyên nhân – kết quả (Nội dung ghi nhớ). - Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu (BT1. mục III); thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới (BT2); chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT 4). B. Đồ dùng dạy – học: - 1 số tờ giất khổ lớn viết nội dung bài tập 4. - Bảng phụ viết 2 câu ghép ở bài tập 1, 2 câu văn ở bài tập 3 ( phần luyện tập) C. Các hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và đọc đoạn văn ngắn các em viết về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân ở tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đich, Y/C bài học. *HĐ1:Phần nhận xét: Bài 1: -1 HS đọc Y/C bài. - GV nhắc lại trình tự bài. - HS đọc thầm 2 câu văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến. 1 HS chỉ vào 2 câu văn trên bảng nêu nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng.. Bài 2: -HS đọc Y/C bài. - HS tự suy nghĩ và làm bài ra giấy nháp. Gọi 1 số HS phát biểu ý kiến. Gv chốt lại ý đúng. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. *HĐ2:Phần luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc Y/C bài. - HS trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi. 3 HS làm trên giấy khổ lớn. - Những HS làm trên giấy khổ lớn dán trên bảng lớp , trình bày. - Lớp nhận xét, Gv chốt ý đúng. Bài 2: -Gọi HS đọc Y/C bài. - Mời HS khá giỏi làm mẫu. Hs làm. - GV theo dõi chấm, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: HS nhắc nội dung, xem lại bài. 4. Nhận xét tiết học: D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTUẦN 21.doc
Giáo án liên quan