-Hiểu:- Vì sao cần giữ gìn vệ sinh trật tự nơi công cộng
-Cần làm gì và cần tránh những gì để giữ trật tự vệ sinh, trật tự vệ sinh nơi công cộng
2.-Hiểu biết giữ trật tự vệ sinh những nơi công cộng
3-HS có thái độ tôn trọng những quy định vệ trật tự vệ sinh nơi công cộng
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
Giúp HS củng cố về:
Củng cố về bảng trừ có nhớ, cách thực hiện phép trừ số có hai chữ số có nhớ.
Cách tìm số trừ và số bị trừ chưa biết.
Vẽ đườngthẳng qua các điểm cho trước.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Củng cố cách trừ có nhớ.
HĐ 2: Củng cố lại cách tìm số bị trừ, số trừ.
HĐ 3: Vẽ đường thẳng đi qua các điểm.
3.Củng cố dò.
-Gọi HS lên vẽ đoạn thẳng.
- 3 điểm nằm trên một đường thẳng ta gọi là gì?
-Nhận xét.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Yêu cầu HS nhẩm.
Bài 2:yêu cầu HS nêu.
-Nêu: 32 – x = 18
-Muốn tìm số trừ ta làm gì?
-Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
-Treo bảng, HD HS cách vẽ.
-Chấm vở HS.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS.
-Thực hành.
-Vẽ đường thẳng.
-Vẽ đường thẳng đi qua 3 điểm.
-3 Điểm thẳng hàng.
-Thảo luận theo cặp.
-Lớp chia làm 2 nhóm thi đua lên điền kết quả bài tập.
-Nhóm nào xong trước thì thắng.
-Nhận xét bổ xung.
-Cách đặt tính và cách tính.
-làm bảng con.
-Nêu tên gọi các thành phần
-Nêu cách tìm x: Số trừ.
-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
-Lấy hiệu cộng với số trừ.
-Làm vào vở.
32 – x = 18 x – 17 = 25
x= 32 – 18 x = 25 + 17
x = 14 x = 42
-1HS làm trên bảng.
-Làm vào vở bài tập toán.
M . N .
O .
B
A C
?&@
Môn: TậP VIếT
Bài: Chữ hoa N.
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chữ hoa N (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “ Nghĩ trước, nghĩ sau” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ N, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bàimới.
HĐ 1: Hd viết chữ hoa.
Hđ 2: Viết cụm từ ứng dụng.
-HĐ 3: Tập viết.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm vở HS.
-Nhận xét đánh giá.
-Đưa mẫu chữ và giới thiệu.
-Chữ N có độ cao mấy li? Viết bởi mấy nét?
-Viết mẫu và HD cách viết?
-Nhận xét – uốn nắn.
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
+Nghĩ trước, nghĩ sau.
-Hiểu nghĩa: Muốn khuyên các em hiểu và suy nghĩ chín chắn trước khi nói, làm.
-yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét về độ cao các con chữ.
-HD HS cách viết tiếng Nghĩ.
-Nhận xét uốn nắn.
-HD và nhắc nhở HS viết. Viết theo vở tập viết. Theo dõi.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét giờ học, bài viết.
-Nhắc HS.
-Viết bảng con chữ M, Miệng
-Quan sát và nhận xét.
- 5 li, gồm 3 nét: nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, móc xuôi phải.
-Theo dõi.
-Viết bảng con 3 –4 lần.
-2 –3 HS đọc .
-Đọc đồng thanh.
-Nêu.
-Phân tích và theo dõi.
-Viết bảng con 2- 3 lần.
-Viết bài theo yêu cầu.
-Viết hoàn thành bài tập ở nhà.
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TOáN
Bài: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu.
Giúp HS củng cố lại:
Kĩ năng tính nhẩm, thực hiện phép trừ có nhớ, thực hiện phép cộng trừ liên tiếp.
Cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ, giải bài toán bằng phép trừ liên quan đến quan hệ ngắn hơn.
II. Chuẩn bị.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Tính nhẩm cách thực hiện trừ có nhớ.
HĐ 2: Thực hiện biểu thức.
HĐ 3: Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
HĐ 4: Giải toán.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm vở bài tập của HS nhận xét.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
Bài 2: Yêu cầu HS đặt tính và bảng con.
-Bài 3: Nêu: 42 – 12 – 8
-Ta cần thực hiện như thế nào?
Bài 4: Tìm x.
-Lần lượt nêu 3 phép tính và yêu cầu HS nêu.
Bài 5: Gọi Hs đọc.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-HD HS tìm hiểu bài.
-Thu vở HS chấm.
-Nhận xét đánh giá.
-Nhắc HS.
-Nhẩm đọc theo cặp.
-Vài Hs đọc lại bài.
-Nêu cách trừ.
-Có mấy phép tính. 2 phép trừ
-Thực hiện từ trái sang phải
42 – 12 – 8 36 +14 - 28
30 – 8 = 22 50 – 28 =22
-Làm vào vở.
-Tên gọi các thành phần trong phép tính.
-Nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
x + 14 = 40 x – 22 = 38
x = 40 – 14 x = 38 + 22
x= 26 x = 60
52 – x = 17
x = 52 – 17
x = 35.
-2HS đọc.
-Bài toán về ít hơn.
-Nêu câu hỏi và gọi bạn trả lời.
-Giải vào vở.
Băng giấy màu xanh dài
65 – 17 = 48 (cm)
Đáp số : 48 cm
-Hoàn thành bài tập ở nhà.
?&@
Môn: TậP LàM VĂN
Bài: Chia vui – kể về anh chị em.
I.Mục đích - yêu cầu.
1.Rèn kĩ năng nghe và nói: biết nói lời chia vui, chúc mừng hợp với tình huống giao tiếp.
2.Rèn kĩ năng nói – viết:
- Biết viết đoạn vặn ngắn kể về anh (chị, em) của mình.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ
-Tranh minh hoạ.
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Nói lời chúc mừng chia vui.
HĐ 2: Viết về ngừơi thân gia đình em.
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS đọc bài nhắn tin
-Đánh giá chung.
-Giới thiệu bài.
Bài tập 1:Treo tranh nêu yêu cầu.
-Khi nói lời chúc mừng em cần nói với thái độ như thế nào?
-Khen HS nói lời chia vui đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc.
-Em cần nói lời chúc mừng của em đối vớichị
-Nhận xét lời nói của HS.
-yêu cầu thảo luận đóng vai theo bài 1 – 2.
-Nhận xét đánh giá.
-Bài 3: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Bạn nào có anh, chị, em?
-Bài làm yêu cầu cácem kể về mấy người?
-Để viết về anh, chị, em mình em cần làm gì?
-Yêu cầu vài Hs làm miệng
-Nhắc nhở HS cách viết.
-nhận xét giờ học
-Nhắc Hs phải biết nói l ời chia vui khi cần thiết.
-3 – 4 Hs đọc.
-Nhận xét.
-Quan sát tranh
-Đọc yêu cầu của bài.
-Nối tiếp nhau nói lời của Nam
-Tự nhiên thái độ vui mừng
-2HS đọc.
-Nối tiếp nhau nói lời chúc mừng
-Thảo luận cặp đôi tập đóng vai.
-Vài cặp Hs lên thể hiện.
-Nhận xét bổ xung.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Viết 3 – 4 câu kể về người thân.
Anh, chị, em ruột (họ) của em.
-Vài HS kể.
-1 người đó là anh, chị, em.
-Giới thiệu tên anh, chị
-Tả vài nét về hình dáng.
-tính tình.
-Tình cảm của em với người …
-Vài Hs nói.
-Nhận xét.
-Viết bài vào vở.
- 6 – 8 HS đọc bài
-Nhận xét chọn HS viết hay.
-Thực hiện theo bài học.
@&?
Môn: Tự NHIÊN Xã HộI.
Bài: Trường học.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Trường học gồm có lớp học, phòng thư viện, phòng hội họp
Kể được các hoạt động ở trường
Biết tên trường, địa điểm của trường, biết mô tả lại cảnh quan của trường
Giáo dục hs tự hào, yêu quý trường của mình, có ý thức giữa gìn và làm đẹp cho ngôi trường của mình.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Tham quan trường học.
HĐ 2: Làm việc với SGK.
3,Củng cố dặn dò.
-Gọi Hs trả lời câu hỏi
+Kể tên các thức ăn gây ra ngộ độc ở nhà?
+Đề phòng ngộ độc ở nhà cần phải làm gì?
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Cho HS ra sân quan sát trường và các phòng học.
-Trường em tên gì? Thuộc xã, huyện nào?
-Trường mình được tách ra từ trường tiểu học Lán Tranh 1. Có 3 điểm phân trường: Thôn Sình công – dốc thác – bản di linh
-Trường có mấy khối lớp?
-Tổng số lớp? TS học sinh?
-ở khu vực các em học có bao nhiêu lớp? Gồm có phòng học nào?
-Tả vài đặc điểm về trường, sân trường?
-KL: Trường học có các phòng học, sân trường, các phòng làm việc …
-Yêu cầu Hs quan sát SGK
-Nêu gợi ý cho HS tự hỏi nhau
+Cảnh ở bức tranh 1 diễn ra ở đâu?
-Các bạn học sinh đang l àm gì?
-Phòng học ở SGK có khác với chúng ta không?
-Em thích phòng nào nhất? Tại sao?
- Các em đến thư viện làm gì?
-Nếu có phòng y tế thì để làm gì?
-Gọi Vài hs lên giới thiệu về trường của mình và các loại phòng (thư viện, văn phòng …)
-Em cần làm gì để trường luôn sạch đẹp?
-Nhận xét dặn dò.
-1 –2 HS trả lời.
-Nêu.
-Quan sát và nhận xét.
-Nêu: Trường Tiểu học Lán Tranh II xã Liên Hà – Lâm Hà – Lâm Đồng.
-Trường có 5 khối – kể tên mỗi khối có bao nhiêu lớp.
-Có 19 lớp – 526 HS
-Quan sát và nêu.
-3 – 4 HS tả lại.
-Mở sách quan sát.
-ở trong phòng học.
-Nêu.
-Nêu hết theo từng tranh
-Không – có …
-Hs nêu.
-Đọc sách, báo.
-Khám bệnh, lấy thuốc.
-Vài HS nêu.
-Về làm bài tập ở vở bài tập.
THể DụC
Bài: Bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi: Vòng tròn
I.Mục tiêu:
-Ôn bài thể dục phát triển chung – yêu cầu thuộc bài, thực hiện động tác tương đối đẹp, chính xác.
-Ôn trò chơi vòng tròn – yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối.
B.Phần cơ bản.
1)Bài thể dục phát triển chung.
-Cho cả lớp ôn lại.
2)trò chơi: Vòng tròn.
-Nhắc lại cách chơi.
-Cho HS chơi: đọc và vỗ tay theo nhịp điệu
C.Phần kết thúc.
-Đi theo hàng dọc và hát.
-Cúi người thả lỏng
-Cúi lắc người thả lỏng.
-Nhẩy thả lỏng.
-Hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.
1’
2-3’
1-2’
2-3 lần
2-3’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
HOạT ĐộNG NGOàI GIờ
Kể về bộ đôi anh hùng
I. Mục tiêu.
Kể một số câu chuyện về bộ đội.
Thấy được tinh thần đoàn kết, góp sửa đánh giặc của nhân dân ta.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
ổn định.
2.Kể chuyện về bộ đội đã học.
3. Tổng kết.
Bắt nhịp:
- Nêu yêucầu tiết học
- Tìm những câu chuyện về bộ đội tập kể trong nhóm.
- Nhận xét tuyên dương.
- Trong những bài tập đọc bài nào nói về bộ đội?
Hãy kể lại.
- Ngoài ra câu chuyện nào nói về bộ đội khác mà em biết. GV kể.
- Nhận xét tuyên dương và giới thiệu thêm một số câu chuyện khác cho HS tham khảo.
- Tổ chức thi hát.
-Nêu yêu cầu cuộc thi.
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Đồng thanh hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
-Thảo luận nhóm tìm truyện.
- Kể trong nhóm.
- Các nhóm thi kể.
- Nối tiếp kể lại
- Người con của Tây Nguyên, Người liên lạc nhỏ. ...
- Nối tiếp nêu.
- Hai dãy thi đua hát những bài hát nói về chủ đề anhbộ đội.
- Ví dụ: Chi Võ Thi Sáu, anh Lê Văn Tám.....
- Nối tiếp hai dãy hát.
- dãy nào hát đựơc nhiều bài hát hơn dãy đó sẽ chiến thắng.
-Dãy thu sẽ bị phạt múa một bài theo nhóm thắng yêu câu.
File đính kèm:
- Tuan15.doc