-Gọi HS trả lời câu hỏi
+Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
-Trường lớp sạch đẹp mang lại lợi ích gì?
-Gọi HS đọc ghi nhớ
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Bài tập 3: gọi HS đọc
-Chia lớp thánh các nhóm, mỗi nhóm một tình huống chuẩn bị đóng vai
-Đánh giá chung
-CN chuẩn bị 10 phiếu cho 10 em
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1)Kiểm tra
2, Bài mới
HĐ1: Bảng trừ
HĐ2:Thực hành làm tính
HĐ3 Vẽ hình theo mẫu
3)Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc các bảng trừ11;12;13;14;15;16;17;18 trừ đi một số
-Giới thiệu bài
-Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm- Nêu kết quả của các phép tính và nhẩm đọc thuộc
-Đánh giá chung
-Bài 2. Nêu:5+6-8
-Phép tính trên gồm có?Phép tính
-Ta được thực hiện như thế nào?
Bài3 –Vẽ vào bảng
-Yêu cầu HS làm luôn bài 1;2 vào vở bài tập toán
-Nhận xét dặn dò HS
-8-10Hsđọc
-Nhận xét
-Thảo luận trong nhóm
+Nêu kết quả phép tính
+Nhẩm đọc thuộc
+Đọc trong nhóm
+Đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau theo từng bảng trừ
-Nhận xét
-Nhắc lại phép tính
-2 phép tính cộng và trừ
-Cộng trước trừ sau
-Nếu nhẩm miệng
5+6-8 8+4-5=7
11-8=3 9+8-9=8
-Quan sát
-Nêu tên các cạnh, đỉnh của hình bên
-Làm bài vào vở bài tập toán
-Thực hành
-Cả lớp đọc bảng trừ
?&@
Môn: TậP VIếT
Bài: Chữ hoa.
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chữ hoa (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết đúng từ ứng dụng “ Miệng nói tay làm” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ M đặt trong khung, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu chữ hoa.
HĐ 2: HD viết cụm từ ứng dụng.
HĐ 3: Tập viết.
HĐ 4: Chấm bài.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm vơ tập viết
-Nhận xét đánh giá chung
-Đưa mẫu chữ M trong khung
-Chữ M đựơc viết bởi mấy nét?
-Hướng dẫn cách viết và viết mẫu
-Nhận xét uốn nắn sau mỗi lần viết
-Giới thiệu cụm từ: miệng nói tay làm
-Theo em em hiểu nghĩa cụm từ này như thế nào?
-Yêu cầu HS quan sát và nêu độ cao của các con chữ
-Hướng dẫn HS cách viết và nối các chữ:Miệng
-Nhắc nhở HS trước khi viết
-Châm s 10-12 bài
-Nhận xét đánh giá
-Cần nhắc HS khi nói gì thì phải làm nấy
-Nhận xét, dặn dò
-Viết bảng con:L, Lá
-Quan sát
-4 nét
-Nêu
-Quan sát theo dõi
-Viết lên bảng
-Viết bảng con 3- 4 lần.
2HS đọc lại.
-Nêu: Nói phải đi đôi với việc làm
-Nêu.
-Viết bảng con 2- 3 lần
-Viết vào vở tập viết.
-Thực hành như câu thành ngữ.
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TOáN
Bài:.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố phép trừ có nhớ(Tính nhẩm, viết) vận dụng đồ làm tính giải toán
-Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng, số bị trừ trong phép trừ
-Tiếp tục làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng
II. Chuẩn bị.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2.Bài mới
HĐ1:Củng cố các bảng trừ
-HĐ2 cách đặt tính
HĐ3: củng cố cách tìm số hạng Số bị trừ chưa biết
HĐ3: giải toán
-HĐ4:Lập ước lượng
3)Nhận xét dặn dò
-Gọi HS đọc các bảng trừ
-Giới thiệu bài
Bài1: Yêu câu HS đọc theo cặp đôi
-Bài 2
-Bài 3
-Bài4-Gọi HS đọc
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Vẽ lên bảng
-Nhận xét giờ học
-8-10 HS đọc
-Nhận xét đánh giá HS đọc
-Thẳo luận theo cặp
-Chia lớp 4 nhóm. Mỗi nhom s cử 5 HS lên thi điền kết quả vào các phép tính
-Làm vào bảng con
35
8
27
-
72
34
38
57
9
48
-
81
45
36
-
-
-
-Nêu cách tìm số hạng , số bị trừchưa biết
-Làm bài vào vở
-Đổi vở chấm bài
-2HS đọc
-Toán về ít hơn
-Tự đặt câu hỏi tìm hiểu đề
-Giải vào vở
Thùng bé có số kg đường là:
45-6=39(kg)
Đáp số:39(kg)
-Quan sát- tự ước lượng
-Làm bảng con#.Khoảng 9cm
?&@
Môn: TậP LàM VĂN
Bài:.Quan sát tranh trả lời câu hỏi
I.Mục đích - yêu cầu.
1.Rèn kĩ năng nghe và nói:Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh
2.Rèn kĩ năng nói – viết: viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ ghi bài tập1.
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2. Bài mới
HĐ1 :Quan sát
HĐ2: Viết nhắn tin
3)Nhận xét dặn dò
-Gọi HS kể về gia đình mình
-Nhận xét chung, đánh gia
-Gới thiệu bài
-Bai1-Yêu cầu HS đọc (treo tranh)
-Bài tập yêu cầu gì?
-Bạn nhỏ đang làm gì?
-Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê thế nào?
-Tóc bạn như thế nào?
-Bạn mặc quần áo thế nào?
-Bên cạnh bạn có gì
-Nhận xét, đánh giá
-Bài2 gọi HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì?
Cho ai?
-Nội dung gì?
-Nhắc nhở HS viết nhắn tin
-Nhận xét tiết học
-3-4 HS kể
-Nhận xét nội dung, cách dùng từ
-2HS đọc bài-2 quan sát
-Quan sát tranh trả lời câu hỏi
-Nối tiếp nhau nói từng câu
-Bón bột cho búp bê ăn
-Nhìn búp bê âu yếm( trìu mến)
-Buộc 2 bím có tắt 2 nơ trông thật xinh xắn
-Mặc quấn áo rất đẹp / gọn gàng
-Có chú mèo vàng đang ngồi nhìn bé
-Nối tiếp nhau nói theo nội dung tranh
-2 HS đọc
-Viết nhắn tin cho bố nẹ
-Bà đến đón đi chơi
-Viết bài
-Vài HS đọc bài
-Chọn HS viết có nội dung hay
@&?
Môn: Tự NHIÊN Xã HộI.
Bài: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
I.Mục tiêu:
Giúp HS:biết được
-Một số thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình, đặc biệt là em bé
Những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà
Biêt cách ứng xử khi người nhà hoặc người trong nhà bị ngộ đôc
-Biết được nguyên nhân ngộ độc qua đường ăn uống
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
Khởi động giới thiệu bài
HĐ1:Những thứ có thể gây ngộ độc
HĐ2:Phòng tránh ngộ độc
HĐ3:Đóng vai:Xử lý tình huống
3)Củng cố dặn dò
-Nêu ích lợi của việc giữ môi trường sạch sẽ
-Nhận xét đánh giá
-Khi bị bệnh các bạn cần làm gì?
-Nếu uống nhầm thuốc thì hậu quả xảy ra như thế nào?
-Nêu yêu cầu bài học
-Yêu cầu HS thảo luân theo bàn
-Nghe các nhóm bày tỏ ý kiến
-Những thứ trên có thể gây ngộ độc cho nhiều người đặc biệt là ai? Vì sao?
-Yêu cầu HS thảo luận
+Nếu cậu bé ăn bắp ngô đó thì diêù gì sẽ xảy ra?
+Em bé ăn thuốc vì nhầm được kẹo điều gì sẽ xảy ra?
+Nếu lấy nhầm lọ thuốc trừ sâu thì điều gì sẽ xảy ra?
-Những thứ gì trong gi đình có thể gây ngộ độc ?
-Vì sao lại bị ngộ đọc qua đường ăn uống?
-Yêu cầu theo dõi SGK và nói rõ trong hình mọi người làm gì? Làm thế có tác dụng gì?
-Em hãy kể thêm vài cách có tác dụng đề phòng bị ngộ độc do ăn uống
-Đề phòng ngộ đọc khi ở nhà cần làm gì?
-CN chốt ý
-Chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ
+Nhóm1;2: Nêu và xử lý tình huống bản thân bị ngộ độc
+Nhóm3;4: Nêu và xử lý tình huống khi người nhà bị ngộ độc
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS cần cẩn thận
-Kể tên những việc đá làm để giữ môi trường xung quanh sạch se
-2 HS nêu
-Đi khám / uống nước
-bệnh không khỏi đi ngay bệnh viện, có thể gây chết người
-Q Sát SGK/30 và thảo luận về nội dung tranh
+H1:Bắp ngô – bị ruồi đậu
+H2:Lọ thuốc
+H3 :Thuốc trừ sâu
-Đặc biệt là em bé vì chưa biết đọc nếu không phân biệt được hay ngịch
-Thảo luận theo cặp về các hình vẽ
-Sẽ bị đau bụng ỉa chảy vì ăn thức ăn ôi thiu
-Đau bụng say thuốc ngộ độc…
-Cả nhà sẽ bị ngộ độc
-Thuốc tây, dầu hoả, thức ăn ôi thiu
-Do ăn, uống nhầm
-Q sáts thảo luận nhóm
-2;3 nhóm trình bày
+H4:Cậu bé vứt bắp ngô đi
+H5:Cất lọ thuốc lên cao
+H6:Cất lọ thuốc, dầu hoa
-ăn trái cây phải rửa sạch gọt vỏ
-An rau rửa sạch, ngâm thau nước, muối bảng
-Để riêng các loại
-Vài HS nêu
-Theo dõi
-Thảo luận
-Nêu:Phải gọi người lớn nói rõ mình đã ăn uông gì…
-Thảo luận
-Nêu : gọi cấp cứu, nói rõ với bác sĩ đã ăn uống gì…
-Nhận xét bổ sung
THể DụC
Bài:Trò choi vòng tròn-đi đều
I.Mục tiêu:
Tiếp tục học trò chơi: vòng tròn.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu theo vần điệu
-On đi đều. Yêu cầu htực hiện động tác tương đối chính xác đều đẹp
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
-Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc sau đó chuyển vòng tròn
-Vừa đi vừa hit thở sâu
B.Phần cơ bản.
1)Tò chơi:Vòng tròn
-Nêu lại tên trò chơi cách chơi
-ChóH điểm số để nhớ số của mình
-Ôn lại cách nhảychuyển từ một vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại
-Vừa vỗ tay và hát-Múa sau đó nghe hiệu lệnh và nhảy chuyển đội hình
-Đi nhén chân 7;8 bước sau đó chuyển đội hình
-Tập cho HS vỗ tay theo vần điệu và thực hiện chuyển đội hình
-Đi nhón chân nghiêng người đọc thơ
2)Đi đều 4 hàng dọc do cán sự lớp điều khiển
C.Phần kết thúc.
-Cúi người thả lỏng
-Nhảy thả lỏng
-Rung đùi
-Hệ thống bài
-Nhắc HS về ôn lại trò chơi vòng tròn
2’
2- 3’
2 – 3 lần
10 – 15’
8’
5’
2 – 3’
1’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
HOạT ĐộNG NGOàI GIờAN TOàN GIAO THÔNG
BàI 3:Lệnh của cảnh sát giao thông và biển báo giao thông đường bộ
I Mục tiêu:Giúp HS biết
-Các lệnh giao thông hiệu lệnh của cảnh sát giao thông và hiệu lệnh của biển báo giao thông đường bộ
-Nắm được các hiệu lệnh. Biển báo đẻ thực hiện đúng an toàn giao thông
II. Chuẩn bị: Các tranh minh hoạ SGK/12,13,14
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông
HĐ2:Tìm hiểu về biển báo giao thông đường bộ
3) Củng cố dặn dò
-Cho HS lần lượt Q sát các hình vẽ trang12;13 SGK
-Trên đường cảnh sát giao thông là người làm gì
-Cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh gì để điều khiển:
-Yêu cầu HS quan sát các tranh và cho biết hiệu lệnh của người chỉ huy như vậy có ý nghĩa như thế nào?
-Nhận xét đánh giá
-Đưa ra một số biển báo và giới thiệu
-Các biển báo này thường được đặt ở đâu?
+Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh, là chỉ dẫn giao thông
-Tổ chức cho HS thi đố ở các biển báo:HS1-Mô tả hình dáng,Màu sắc-HS2 đoán đó là biển báo gì?
Nhận xét chung
_Cho HS đọc ghi nhơ SGK/14
-Nhắc nhở học sinh thực hiện an toàn giao thông đường bộ
-Q Sát
-Thảo luận theo nhóm
-Chỉ huy điều khiển người và -các loại xe
-Băng tay, cờ còi gậy chỉ huy
-Thảo luận cặp đôi
-Báo cáo kết quả
-Nhận xét bổ sung
-Quan Sát lắng nghe
-Đặt ở bên phải của đường
-Nhắc lại
-Thực hiện thi đua với nhau
-Nhiều HS
File đính kèm:
- Tuan14.doc