Giáo án Lớp 2A Tuần 12 Trường TH Nguyễn Trung Trực

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.

- Bước đầu biết bọc lộ cảm xúc qua giọng đọc.

- 2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới : vùng vằng, la cà hiểu ý diễn đạt qua các hình ảnh: mõi mắt , chờ mong, đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, xoà cành ôm cậu.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con.

 

docx58 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 12 Trường TH Nguyễn Trung Trực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ữ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? I/ Mục tiêu : - Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình - Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? - Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ bài tập 2, nội dung bài tập 3 III/ Hoạt động trên lớp : HĐ 1: KTBC - 2 HS làm bài tập 1,3 tiết luyện từ và câu tuần trước. - Nhận xét HĐ 2: Giới thiệu bài – hướng dẫn bài tập + HS đọc yêu cầu bài tập 1 trên bảng. Tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em. + Nhiều HS nêu, GV ghi bảng + Cả lớp nhận xét + HS tiếp tục đọc yêu cầu bài tập 2 Sắp xếp các từ ở ba nhóm sau thành câu theo mẫu Ai làm gì? + HS làm miệng + GV ghi lên bảng lớp. Ví dụ: Anh khuyên bảo em Chị em giúp đỡ nhau HĐ 3: Tiếp tục làm bài tập 3 - Thực hành : + GV nêu yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm lại em chọ dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống. + HS làm bài vào vở, chỉ viết những câu cần điền dấu chấm hay dấu chấm hỏi. + 2 HS đọc lại truyện vui trong sách. + GV hỏi truyện này buồn cười ở chỗ nào? HĐ 4: Củng cố – dặn dò - Chấm 1 số vở của HS nhận xét - Khen ngợi, động viên những HS học tốt, có cố gắng. Tập viết CHỮ HOA: M I/ Mục tiêu : Rèn kỹ năng viết chữ. + Biết viết chữ M hoa cỡ vừa và cỡû nhỏ. + Viết cụm từ ứng dụng “Miệng nói tay làm”cỡ û nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định II/ Chuẩn bị : - Mẫu chữ M hoa đặt trong khung chữ - Bảng phụ viết sẵn mẫu chư õcỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Miệng; Miệng nói tay làm. III/ Hoạt động trên lớp: HĐ 1: KTBC - Kiểm tra vở tập viết ở nhà - HS cả lớp viết bảng con chữ L hoa - 1 HS nhắc lại câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” để viết ứng dụng ở tuần trước. - 2 HS viết bảng lớn chữ lá. Cả lớp viết bảng con lá. Nhận xét HĐ 2: Giới thiệu bài – hướng dẫn viết chữ hoa + Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ M hoa trong khung : cao 5 li ; gồm 4 nét. + GV vừa nói vừa viết cách viết chữ M, vừa nhắc lại cách viết. + HS tập viết trên bảng con Nhận xét HĐ 3: Tập viết từ ứng dụng + GV giới thiệu cụm từ ứng dụng, “Miệng nói tay làm” HS đọc cụm từ này. GV giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng là nói đi đôi vơí làm. + Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét Độ cao của các chữ cái trong cụm từ Khoảng cách giữa các chữ Cách nối nét giữa các chữ + HS tập viết chữ Miệng vào bảng con. Nhận xét + HS mở vở tập viết, GV hướng dẫn HS viết như trong vở tập viết. + HS thực hành luyện viết. HS trung bình chỉ viết 1 dòng câu ứng dụng. + GV theo dõi, giúp đỡ HS chậm. HĐ 4: chấm chữa bài: -Củng cố – dặn dò TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Phịng tránh ngộ độc khi ở nhà I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Sau bài học, HS cĩ thể - Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình cĩ thể gây ngộ độc. - Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta cĩ thể bị ngộ độc qua đường ăn, uống. 2. Thái độ: Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình cĩ thể làm để phịng tránh ngộ độc cho mình và cho người khác. 3. Kĩ năng: Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc. II. Hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS trả lời: Em phải làm gì để giữ sạch mơi trường xung quanh nhà ở ?. 2. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và thảo luận: những thứ cĩ thể gây ngộ độc. * Mục tiêu: - Biết được một số thứ sử dụng trong gia đình cĩ thể gây ngộ độc. - Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta bị ngộ độc qua đường ăn, uống. * Cách tiến hành: Bước 1: Động não - Kể tên những thứ cĩ thể gây ngộ độc qua đường ăn, uống. - Mỗi HS nêu 1 thứ. - GV ghi bảng. Bước 2: Làm việc theo nhĩm ( Cho HS đọc thứ tự 1, 2, 3 các bàn cĩ số thứ tự giống nhĩm nào sẽ thảo luận câu đĩ) - GV hỏi: Trong những thứ kể trên thì thứ nào thường được cất giữ trong nhà. - GV giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhĩm:( Mỗi bàn là 1 nhĩm, + Nhĩm 1: Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi: Nếu bạn trong hình ăn bắp ngơ thì điều gì cĩ thể xảy ra ? Tại sao ? + Nhĩm 2: Quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi: Trên bàn cĩ những thứ gì ? Nếu em bé lấy được lọ thuốc và ăn phải những viên thuốc vì tưởng đĩ là kẹo, thì điều gì cĩ thể xảy ra ? + Nhĩm 3: Quan sát hình 3 và trả lời câu hỏi: Nơi gĩc nhà đang để các thứ gì ? Nếu để lẫn lộn dầu hỏa, thuốc trừ sâu hay phân đạm với nước mắm, dầu ăn,… thì điều gì cĩ thể xảy ra với những người thân trong gia đình ?. Bước 3: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhĩm lên báo cáo, các nhĩm khác nhận xét bổ sung. - GV rút ra kết luận như SGV. Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận: cần làm gì để phịng tránh ngộ độc * Mục tiêu: ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình cĩ thể làm để phịng tránh ngộ độc cho mình và cho người khác. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhĩm ( nhĩm bàn ) Các nhĩm quan sát tiếp các hình 3, 4, 5 trong SGK và trả lời câu hỏi: Chỉ và nĩi mọi người đang làm gì ? Nêu tác dụng của việc làm đĩ ? Bước 2:Làm việc cả lớp - Các nhĩm báo cáo, nhĩm khác bổ sung. - Cho HS nĩi trước lớp về những thứ cĩ thể gây ngộ độc và chúng hiện được cất giữ ở đâu trong nhà. - GV rút ra kết luận như trong SGV. Hoạt động 3: Đĩng vai * Mục tiêu: Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc. * Cách tiến hành: - Làm việc theo nhĩm + Nhĩm 1 và 2 sẽ tập cách xử lí khi bản thân mình bị ngộ độc. + Nhĩm 3 và 4 sẽ tập cách xử lí khi một người thân trong gia đình bị ngộ độc. ( GV cĩ thể đưa ra gợi ý như SGV). - Các nhĩm phân vai và đĩng vai. - HS lên đĩng vai, lớp nhận xét để lựa chọn được cách ứng xử đúng. - Gv kết luận. 4. Củng cố - dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố phép trừ cĩ nhớ (tính nhẩm và tính viết), vận dụng đẻ làm tính, giải tốn Củng cố cách tìm số hạng và tìm số bị trừ. Tiếp tục làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng. II. Hoạt động : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Vài HS nêu lại phép tính trừ trong bảng trừ. Kiểm tra một số VBT. Nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập + Bài 1: Tính nhẩm Cho HS tự tính nhẩm từng cột rồi nêu kết quả tính. Khuyến khích các em thi đua tính nhẩm nhanh, nhẩm đúng. + Bài 2(bỏ c2) Đặt tính rồi tính HS tự làm vào vở rồi lên bảng chữa bài. + Bài 3: (bỏ c,a) Tìm x Yêu cầu HS nêu cách tìm x trong mỗi phần a, b, c rồi làm bài và chữa bài vào vở. + Bài 4: Một HS đọc đề bài tốn SGK, một em lên bảng tĩm tắt, cả lớp giải vào vở Một em lên bảng chữa bài. + Bài 5: (bỏ) Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dị Chấm một số vở làm bài của HS. Chính tả TIẾNG VÕNG KÊU I/ Mục tiêu: 1. Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 2 của bài thơ Tiếng võng kêu. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt l/n; i/iê; ăc/ăt II/ Chuẩn bị: Viết sẵn khổ thơ cần chép, nội dung bài tập 2a,b, III/ Hoạt động trên lớp: HĐ 1: KTBC - GV đọc nội dung bài tập 2 của tiết chính tả trước cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét HĐ 2: Giới thiệu bài – Hướng dẫn HS chép bài + GV giới thiệu bài viết: mở bảng chép sẵn khổ thơ 2, gọi 2 HS đọc. GV hỏi : Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào? + HS đọc thầm từng câu thơ, viết chính xác vào vở. + HS đổi vở chéo nhau kiểm tra lỗi GV chấm và nhận xét 1 số bài. HĐ 3: Bài tập + Bài tập 1: câu 1 làm miệng Câu b,c HS làm vào vở. Chọn chữ trong ngoặc để điền vào chỗ chấm (tin, tiên ) . . . .cậy (tìm, tiềm) . . . .tòi . . . . (thắt, thắc) . . . mắc . . . + 1 HS lên bảng chữa bài Cả lớp nhận xét, tự chữa bài. Tập làm văn QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI – VIẾT NHẮN TIN I/ Mục tiêu : - Rèn kỹ năng nghe và nói: Quan sát tranh trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh. - Rèn kỹ năng viết: Viết được 1 mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý. II/ Chuẩn bị : Tranh minh hoạ bài tập 1 SGK III/ Hoạt động trên lớp : HĐ 1: KTBC 2,3 HS lần lượt lên bảng kể về gia đình mình (bài tập 2tiết trước) Nhận xét HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập 1 + GV giới thiệu bài học + HS đọc yêu cầu bài tập 1: quan sát tranh trả lời câu hỏi HS quan sát tranh , lần lượt từng câu hỏi rồi trả lời Khuyến khích mỗi em nói theo cách nghe của mình Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê Hoặc bạn nhỏ đặt búp bê trên lòng, bón bột cho búp bê ăn. + Cả lớp và GV nhận xét HĐ 3: Tiếp tục làm bài tập 2 viết + 1 HS đọc yêu cầu bài, GV giúp HS nắm được yêu cầu của bài, nhớ tình huống để viết lời nhắn tin ngắn gọn, đủ ý. + HS viết bài vào vở theo yêu cầu “Bà đến nhà đón em đi chơi. Hãy viết một vài câu nhắn lại để bố mẹ biết. + Vài HS đọc bài viết trước lớp + Cả lớp bình chọn người viết nhắn tin hay nhất HĐ 4: Củng cố – dặn dò - Chấm khoảng 5 vở – Nhận xét - HS nhớ thực hành viết tin nhắn TIẾT 14 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng tự nhận xét, đánh giá. - Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể. - Tổng kết tuần 14, đề ra kế hoạch tuần15. II. Các hoạt động chính Tổng kết tuần 14 Ban cán sự lớp tập báo cáo tình hình lớp trong tuần. Gv nhận xét, tổng kết. + Nề nếp: + Học tập: + Hoạt động khác: Kế hoạch tuần15 Thảo luận tìm ra nguyên nhân tồn tại hạn chế. Đề ra cách khắc phục. Kế hoạch tới: + Ôn tập cho HS + Phụ đạo HS yếu. + Rèn chữ cho HS. + Kiểm tra nề nếp. Củng cố, dặn dò Gv nhận xét chung, dặn HS chuẩn bị tốt cho tuần mới.

File đính kèm:

  • docxgiaoantuan 12 co tich mtkns.docx
Giáo án liên quan