I- MỤC TIÊU:
- HS đọc được : ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và câu ứng dụng.
- HS viết được : ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.
II- CHUẨN BỊ :
- GV : Tranh minh họa : từ khóa, câu, luyện nói
- HS : Sách giáo khoa, bộ chữ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động : Hát
2. Bài cũ : HS đọc viết từ : ân, ăn, cái cân, con trăn. Đọc câu ứng dụng
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Các hoạt động :
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2A Tuần 12 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trả lời
HSG đọc trước, HSY đọc sau
- Thi đọc thuộc lòng bảng trừ.
- Hát
* Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 2.
Hướng dẩn lựa chọn: tính toán
Hình thức tở chức: cá nhân
14/
- Cách tiến hành:
+ Bài tập 1:
. Gọi HS nêu y/c bài
. Cho HS làm
+ Bài tập 2 :
. Gọi HS nêu y/c bài
. Cho HS làm
+ Bài tập 3 : ( cột 1, 2 )
. Gọi HS nêu y/c bài
. Cho HS làm
+ Bài tập 4 :
. Gọi HS nêu y/c bài
. Cho HS q/sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp.
4. Củng cố :
Gọi HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
HS yêu thích học môn toán.
Chuẩn bị : Luyện tập
- HS nêu
- Làm bảng con, giúp HSY làm
- HS nêu
- HS t/l làm phiếu bài tập, nêu k/ quả
- HS nêu
- Làm vở số 3.
- HS nêu
- Q/sát tranh, nêu bài toán, làm bảng cài.
III . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Tranh minh hoạ
HS : Bộ học toán, bảng con.
Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Toán
Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6.
Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
Giúp HS yêu thích môn toán.
II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 6.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu :
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1 : Làm các bài tập 1, 2, 3,4 SGK
Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1.
Hướng dẩn lựa chọn: tính toán
Hình thức tở chức: cá nhân
TL
Hoạt dộng dạy
Mong đợi học sinh
19/
- Cách tiến hành :
+ Bài tập 1 : ( dòng 1 )
. Gọi HS nêu y/c bài
. Cho HS làm bài
+ Bài tập 2 : (dòng 1 )
. Gọi HS nêu y/c bài
. Cho HS làm bài
Làm bài tập 3, 4.
- Cách tiến hành :
+ Bài tập 3 : (dòng 1 )
. Gọi HS nêu y/c bài
. Cho HS làm bài
+ Bài tập 4 : (dòng 1 )
. Gọi HS nêu y/c bài
. Cho HS làm bài
Nghỉ giữa tiết
- HS nêu
- Làm bảng con, giúp HSY làm
- HS nêu
- HS trả lời miệng, HSG trả lời trước, HSY trả lời sau
- HS nêu
- HS làm phiếu bài tập
- HS nêu
- HS làm vở.
- Hát
* Hoạt động 2 : Làm bài tập 5 SGK
Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 2,3.
Hướng dẩn lựa chọn: tính toán
Hình thức tở chức: cá nhân
5/
- Cách tiến hành :
+ H/dẫn HS xem tranh, nêu đề toán, viết phép tính.
4. Củng cố :
Thi đua viết phép tính đúng với các số và dấu cho trước .
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
- Chuẩn bị : Phép cộng trong phạm vi 7
- Q/sát, cài bảng. giúp HSY cài
III . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Tranh minh hoạ
HS : Bộ học toán, bảng con.
Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thủ công
Ôn tập : Chương Kỹ thuật Xé, dán giấy
I. MỤC TIÊU:
Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy.
Xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
Có ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng; có tinh thần kỷ luật, yêu sản phẩm đẹp.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Hình mẫu bài 4, 5, 6, 7, 8.
HS : Đồ dùng học thủ công.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học thủ công.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu :
b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
20/
5/
* Hoạt động 1 : Kiểm tra
- Mục tiêu : HS nắm được kỹ thuật xé, dán giấy. Biết chọn giấy màu phù hợp.
- Cách tiến hành :
+ Treo các hình mẫu đã học.
. Xé, dán hình chữ nhật.
. Xé, dán hình tam giác.
. Xé, dán hình vuông.
. Xé, dán hình tròn.
. Xé, dán hình quả cam.
. Xé, dán hình cây đơn giản.
. Xé, dán hình con gà con.
+ GV cho HS chọn màu phù hợp với hình đã học (mà em thích)
Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm
- Mục tiêu : HS biết được khả năng tạo ra sản phẩm của mình.
- Cách tiến hành :
+ Đánh giá theo 2 mức :
X Hoàn thành : Biết chọn màu sắc phù hợp, xé đều, dán cân đối, phẳng, đẹp.
X Chưa hoàn thành : Đường xé không đều, hình dán không cân đối.
+ GV chấm, đánh giá một số vở theo 2 mức.
- Q/sát, nêu các bước xé.
- Chọn, xé, dán , giúp HSY xé, dán.
- Hát
- Q/sát sản phẩm của bạn, nhận xét.
4. Củng cố :
Trình bày sản phẩm.
Tuyên dương sản phẩm làm đẹp.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
Chuẩn bị : Các quy ước cơ bản về gấp hình
Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TNXH
Nhà ở
I. MỤC TIÊU:
Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình.
Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của mình.
HS có ý thức giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Tranh ảnh về nhà ở của gia đình miền núi, đồng bằng, thành phố.
HS : Tranh vẽ ngôi nhà do các em tự vẽ.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : .
- Gia đình em có mấy người ? Kể tên và công việc của từng người trong gia đình em ?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu :
b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8/
8/
8/
* Hoạt động 1 : Quan sát hình SGK
- Mục tiêu : Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau.
- Cách tiến hành :
+ H/dẫn q/sát các hình trong bài 12 SGK, nêu câu hỏi gợi ý .
+ Kết luận : Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
* Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo nhóm
- Mục tiêu : Kể được tên những đồ dùng phổ biến trong nhà.
- Cách tiến hành :
+ Chia nhóm 4 em, giao nhiệm vụ.
+ Kết luận : Mỗi gia đình đều có những đồ
dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình.
Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 3 : Vẽ tranh
- Mục tiêu : Biết vẽ ngôi nhà của mình và giới thiệu cho bạn trong lớp.
- Cách tiến hành :
+ Cho HS vẽ.
+ Kết luận : Mỗi người đều mơ ước có nhà ở tốt và đầy đủ những món đồ dùng sinh hoạt cần thiết. Nhà ở của các bạn trong lớp rất khác nhau. Các em cần nhớ địa chỉ của mình. Phải biết yêu quý, giữ gìn ngôi nhà của mình vì đó là nơi em sống hàng ngày với những người ruột thịt thân yêu. LGBVMT: GDHS có ý thức giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
- Q/sát hình SGK, t/luận, trả lời .
- HS lắng nghe
- HS t/luận, đại diện nhóm trả lời.
- HS lắng nghe
- Hát
- Thực hành vẽ tranh.
- Lắng nghe
4. Củng cố :
- Về nhà nhớ thực hiện giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
Chuẩn bị : Công việc ở nhà
Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………
Đạo đức
Nghiêm trang khi chào cờ
I. MỤC TIÊU:
Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kỳ, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ, nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kỳ.
Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
Tôn kính Quốc kỳ và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
LGGDTGĐĐHCM về lòng yêu Tổ quốc.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Tranh, ảnh minh họa, vật thật.
HS : VBT ĐĐ.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Thực hành kỹ năng Giữa kỳ 1
3. Bài mới :
a. Giới thiệu :
b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8/
8/
9/
* Hoạt động 1 : Quan sát tranh, đàm thoại.
- Mục tiêu: HS hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch. Biết được tên nước của nước ta là Việt Nam.
- Cách tiến hành :
+ GV treo tranh, nêu câu hỏi gợi ý:
. Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
. Các bạn đó là người nước nào ? Vì sao em biết ?
+ Kết luận : Các bạn đang giới thiệu làm quen với nhau: mỗi bạn một quốc tịch riêng : Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản, …Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
* Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm
- Mục tiêu : HS hiểu Quốc kỳ tượng trưng cho một nước và phải biết nghiêm trang khi chào cờ. LGGDTGĐĐHCM về lòng yêu Tổ quốc.
- Cách tiến hành :
+ GV treo tranh, nêu câu hỏi gợi ý:
. Những người trong tranh đang làm gì ?
. Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào ?
+ Kết luận : Quốc kì : tượng trưng cho một nước. Quốc kì Việt Nam nền màu đỏ, ngôi sao vàng 5 cánh.
Quốc ca : là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ. Khi chào cờ phải bỏ mũ nón, sửa lại quàn áo, đầu tóc chỉnh tề. Đứng nghiêm, hai tay áp sát vào đùi, mắt nhìn lên quốc kì thể hiện tình yêu Tổ quốc Việt Nam.
* Hoạt động 3 : Làm bài tập 3 SGK
- Mục tiêu : HS biết tư thế đứng chào cờ đúng, sai.
- Cách tiến hành :
+ Cho HS làm bài tập, nêu ý kiến của mình .
+ Kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm, hai tay áp sát vào đùi, mắt nhìn lên quốc kì. Không được quay ngang, không được nói chuyện riêng.
- HS q/sát, t/luận nhóm, trả lời.
- HS q/sát, t/luận nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả .
- HS thực hành theo nhóm.
4. Củng cố :
- Trẻ em có quyền gì ?
- Mô tả lá cờ Việt Nam ?
- Khi đứng chào cờ em phải làm gì ?
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
Chuẩn bị : Nghiêm trang khi chào cờ (tiết 2)
Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- tuan 12 long ghep KNS(1).doc