I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi.
- Từ ngữ: săm soi, cầu viện,
- Nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn: “Một sớm đâu hả cháu”
151 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 11 Năm 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Học bài.
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2007
Tập làm văn
Luyện tập tả người (tả hoạt động)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh ảnh sưu tầm được về những người bạn những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này (nếu có)
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên chấm bài trước và nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:
- Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh minh hoạ em bé.
- Giáo viên gợi ý và hoàn thiện dàn ý:
1. Mở bài: Bé Bông- em gái tôi, đang tuổi bi bô tập nói, chập chững tập đi.
2. Thân bài:
a) Ngoại hình (không phải trọng tâm)
+ Nhận xét chung: bụ bẫm.
+ Chi tiết:
- Mái tóc: thưa, mềm như tơ, buộc thành một túm nhỏ trên đỉnh đầu.
- Hai má: bầu bĩnh, hồng hào.
- Miệng: nhỏ, xinh, hay cười.
- Chân tay: trắng hồng, nhiều ngấn.
b) Hoạt động:
+ Nhận xét chung: như một cô bé búp bê biết đùa nghịch, khóc, cười, …
+ Chi tiết: - Lúc chơi: ôm mèo, xoa đầu cười khành khạch.
- Lúc làm nũng mẹ: + Kêu a … a … khi mẹ về.
+ Lẫm chẫm từng bước tiến về phía mẹ.
+ Ôm mẹ, rúc mặt vào ngực mẹ, đòi ăn.
3. Kết thúc: Em rất yêu Bông. Hết giờ học là về nhà ngay với bé.
Bài 2: - Học sinh yêu cầu bài.
Lớp viết 1 đoạn văn.
- Giáo viên thu 1 số vở chấm và nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết đoạn văn chưa đạt.
Toán
Giải toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn học sinh giải toán về tỉ số phần trăm.
* Hoạt động 1: Ví dụ: sgk
Tóm tắt: Học sinh toàn trường: 600
Học sinh nữ : 315
- Học sinh đọc sgk và làm theo yêu cầu của giáo viên.
Tính tỉ số phần trăm học sinh nữ và học sinh cả trường?
+ Giáo viên hướng dẫn:
- Viết tỉ số của số học sinh nữ và số học sinh toàn trường (315 : 600)
- Thực hiện phép chia (315 : 600 = 0,525)
- Nhân với 100 và chia cho 100 (0,525 x 100 : 100 = 525 : 100 = 52,5 %)
Giáo viên nêu: thông thường ta viết gọn cách tính như sau:
315 : 600 = 0,525 = 5,25%
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm như sau:
B1: Tìm thương của 315 và 600
B2: Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được .
- Học sinh đọc lại quy tắc.
* Hoạt động 2: Giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm.
Bài toán: Trong 80 kg nước biển có 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.
- Giáo viên đọc đề và giải thích: Khi 80 kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.
c) Thực hành:
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu.
0,57 = 57 %; 0,3 = 30%
Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu:
19 : 30 = 0,6333 … = 63,33%
Thương chỉ lấy sau dấu phẩy 4 số.
Bài 3:
Giáo viên hướng dẫn và giúp đỡ học sinh yếu
Giải
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển:
2,8 : 80 = 0,035 = 35%
Đáp số: 35%
- Học sinh đọc yêu cầu bài , làm vở.
0,234 = 23,4% ; 1,35 = 35 %
- Học sinh lên chữa và nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Học sinh quan sát , làm vở bài tập và lên bảng.
46 : 61 = 0,7540 … = 75,40 %
1,2 : 20 = 0,06 = 6 %
- Học sinh đọc yêu cầu bài g làm vở.
13 : 25 = 0,52 = 52%
Đáp số: 52%
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Địa lí
Thương mại và du lịch
I. Mục tiêu: Học sinh học xong bài này học sinh:
- Biết sơ lược về các khái niệm thương mại, nội thương, ngoại thương, thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất.
- Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta.
- Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ giao thông Việt Nam.
- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và các ngành du lịch.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy kể các loại phương tiện giao thông?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài mới.
1. Hoạt động thương mại.
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
? Thương mại gồm những hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì?
? Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng gì chủ yếu?
2. Ngành du lịch
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
? Nêu 1 số điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta?
? Nêu các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
- Học sinh quan sát sgk và trả lời câu hỏi.
- Chỉ trên bản đồ các trung tâm thương mại lớn ở nước ta.
- Gồm các hoạt động mua bán hàng hoá ở trong nước và với nước ngoài.
- Vai trò: là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
+ Xuất khẩu: khoáng sản (than đá dầu mỡ,) hàng công nghiệp, nông sản, thuỷ sản.
+ Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiệt liệu.
- Học sinh quan sát tranh ảnh sgk để trả lời câu hỏi.
- Có nhiều phong cảnh đẹp; Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), động Phong Nha (Quảng Bình), Hoa Lư (Ninh Bình).
- Có nhiều bãi tắm tốt: Sầm Sơn (Thanh Hoá), Nha Trang (Khánh Hoá) …
- Có công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, … Trong đó, các địa điểm được công nhận là di sản Thế giời như: Vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nhà- Kẻ Bàng; cố đô Huế, phố cổ Hội An.
- Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh; Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, …
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung - trò chơi “thỏ nhảy”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu hoàn thiện bài.
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động.
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi. - Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Phổ biến nội dung.
- Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng thành một vòng quanh sân.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, gối.
2. Phần cơ bản:
2.1.
- Phân vị trí cả tổ.
- Sửa chữa.
- Yêu cầu: các động tác đúng cơ bản.
2.2.
- Nhận xét, tuyên dương
2.3. Trờ chơi.
1. Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Tập theo tổ dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng.
2. Thi trình diễn.
- Các tổ lần lượt lên trình diễn. Mỗi động tác 2 x 8 nhịp dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng.
3. “Thỏ nhảy”
- Lớp chơi- sau mỗi lượt chơi sẽ có hình thức khen thưởng thích hợp.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện tập làm văn
Luyện tập tả người (tả hoạt động)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh ảnh sưu tầm được về những người bạn những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này (nếu có)
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên chấm bài trước và nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:
- Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh minh hoạ em bé.
- Giáo viên gợi ý và hoàn thiện dàn ý:
1. Mở bài: Bé Bông- em gái tôi, đang tuổi bi bô tập nói, chập chững tập đi.
2. Thân bài:
a) Ngoại hình (không phải trọng tâm)
+ Nhận xét chung: bụ bẫm.
+ Chi tiết:
- Mái tóc: thưa, mềm như tơ, buộc thành một túm nhỏ trên đỉnh đầu.
- Hai má: bầu bĩnh, hồng hào.
- Miệng: nhỏ, xinh, hay cười.
- Chân tay: trắng hồng, nhiều ngấn.
b) Hoạt động:
+ Nhận xét chung: như một cô bé búp bê biết đùa nghịch, khóc, cười, …
+ Chi tiết: - Lúc chơi: ôm mèo, xoa đầu cười khành khạch.
- Lúc làm nũng mẹ: + Kêu a … a … khi mẹ về.
+ Lẫm chẫm từng bước tiến về phía mẹ.
+ Ôm mẹ, rúc mặt vào ngực mẹ, đòi ăn.
3. Kết thúc: Em rất yêu Bông. Hết giờ học là về nhà ngay với bé.
Bài 2: - Học sinh yêu cầu bài.
Lớp viết 1 đoạn văn.
- Giáo viên thu 1 số vở chấm và nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết đoạn văn chưa đạt.
Luyện toán
Giải toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II. Đồ dùng dạy học. Vở bài tập toán 5
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn học sinh giải toán về tỉ số phần trăm.
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu.
0,57 = 57 %; 0,3 = 30%
Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu:
19 : 30 = 0,6333 … = 63,33%
Thương chỉ lấy sau dấu phẩy 4 số.
Bài 3:
Giáo viên hướng dẫn và giúp đỡ học sinh yếu
- Học sinh đọc yêu cầu bài , làm vở.
0,234 = 23,4% ; 1,35 = 35 %
- Học sinh lên chữa và nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Học sinh quan sát , làm vở bài tập và lên bảng.
46 : 61 = 0,7540 … = 75,40 %
1,2 : 20 = 0,06 = 6 %
- Học sinh đọc yêu cầu bài g làm vở.
13 : 25 = 0,52 = 52%
Đáp số: 52%
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh thấy được ưu, nhược điểm của mình trong đợt thi đua.
- Từ đó biết sửa chữa và tự vươn lên trong đợt sau.
- Giáo dục học sinh thi đua học tập tốt.
II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Sinh hoạt:
- Giáo viên nêu nội dung sinh hoạt.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá từng học sinh, từng tổ.
+ Nêu ưu điểm và nhược điểm còn tồn tại.
+ Biểu dương những học sinh có thành tích cao và phê bình những học sinh có khuyết điểm.
- Lớp trưởng lên tổng kết đợt thi đua.
- Tổ thảo luận và nhận xét.
3. Phương hướng:
- Thực hiện tốt các nề nếp, tích cực thi đua học tập giành điểm cao.
- Không có em vi phạm đạo đức và điểm kém.
- Ôn lại bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
=
File đính kèm:
- TuÇn 11.doc