A. Mục tiêu
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt hơi sau các dấu câu.
- Hiểu ND: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa một vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
GDMT.Giáo dục HS có ý thức giữ gìn BVMT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ .
B. Đồ dùng dạy - học
GV: Tranh SGK, GV viết sẵn câu cần luyện trên bảng.
HS: SGK
68 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Học kì II Trường Tiểu học Chiềng Khoang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài 2.
- Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
- Mặt trời mùa hè ntn?
- Khi mùa hè đến cây trái ntn?
- Mùa hè thường có hoa gì? hoa đó đẹp ntn?
- Em thường làm gì vào dịp nghỉ hè?
- Em có mong ước mùa hè đến không? Vì sao?
- Mùa hè này em sẽ làm gì?
- GV cho HS viết thành một đoạn văn tả mùa hè.
K- Gọi 2, 3 HS đọc bài viết trước lớp
- GV nhận xét, ghi điểm bài viết hay.
4. Củng cố - dặn dò: 3'
Qua tiết học này các em đã nắm chắc về bốn mùa.
- Về nhà viết lại đoạn văn.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS lên thực hành.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS nhắc lại.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Cá nhân suy nghĩ rồi thi đua trả lời
- Tả cảnh màu xuân đến.
- Mùi hoa hồng hoa huệ thơm nức.Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ.
- Trời ấm áp, cây cối xanh tốt và toả ngát hương thơm.
- Tác giả đã quan sát bằng cách nhìn và ngửi.
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài..
- Mùa hè bắt đầu từ tháng tư trong năm.
- Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ.
- Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt.
- Hoa phượng nở đỏ đỏ rực một góc sân trường
- Mẹ cho em đi nghỉ mát ở đồ sơn.
- Em có ạ.
- Em sẽ đi biển.
- HS viết một đoạn văn ngắn qua phần vừa trả lời vào vở.
- HS đọc bài viết trước lớp
Ví dụ
Mùa hè về, hoa phượng nở từng chùm trên các cành cây. Cả thành phố như được khoác một tấm áo bào đỏ chói. Ngoài đường, tiếng ve kêu râm ran suốt ngày đêm. Không khí mùa hè cũng chở lên oi bức, khó chịu. ánh nắng mùa hè gay gắt, nóng bỏng. Nhưng cũng chính nhờ cái nóng ấy mà cây trong vườn mới đơm trái ngọt. Lũ trẻ học trò chúng tôi lại rất thích mùa hè.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 5 SINH HOẠT TUẦN 20
A. Mục tiêu
- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần qua. Đề ra hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Rèn cho các em thói quen thực hiện tốt nề nếp đề ra.
- Giáo dục HS có ý thức phấn đấu liên tục vươn lên trong học tập.
B. Lên lớp
I.Tổ chức : Hát
II. Bài mới.
a. Nhận định tình hình chung của lớp trong tuần.
- Nề nếp : Tuần qua lớp đã thực hiện tốt nề nếp của lớp đề ra, đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra.
- Học tập : Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.
- Lao động vệ sinh : Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ, gọn gàng.
- Thể dục : Các em ra xếp hành nhanh nhẹn, tập đúng động tác
- Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt
b. Kết quả đạt được
Tuyên dương : Các em có ý thức học tập và ngoan ngoãn : Đức,.....,.......,
Phê bình :Các em chưa cố gắng học tập, chưa làm bài tập như : ..... , .......
c. Phương hướng :
- Tham gia mọi hoạt động của trường lớp đề ra.
- Phát huy tinh thần tự giác trong học tập.
- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp đề ra.
TUẦN 21 Thứ 2
Ngày soạn : 25/1 /2012 Ngày giảng: 28/1/2012
Ngày giảng: / / 2012
Tiết 1 + 2. Tập đọc
§ 58-59.CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
GDMT :Khai thác gián tiếp ND bài
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch được toàn bài. Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn, để cho hoa được tự do tắm nắng.Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5 SGK.
- HSKG: Đọc lưu loát, rõ ràng bài tập đọc. Trả lời tốt các câu hỏi SGK.
- HSKT: Nhắc lại theo bạn được đầu bài và ý nghĩa câu chuyện
* GDMT: GD các em ý thức biết giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. KNS cơ bản được gd:
-Xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông, tư duy phê phán.
III. PPKTDH tích cực
- đặt câu hỏi, trình bày ý kiến cá nhân, bài tập tình huống
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Ổn định tổ chức:1'
B. Kiểm tra bài cũ.3'
- Gọi HS đọc bài Mùa xuân đến.
- NX ghi điểm
C. Bài mới: 70'
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài
2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1. TTND, hướng dẫn HS đọc.
a. YC HS đọc nối tiếp câu.
- Gọi HS nêu từ khó đọc, YC HS luyện đọc từ khó CN - Đ
- Gọi HS đọc nối tiếp câu lần 2
b. Đọc từng đoạn.
- Gọi HS chia đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, hiểu nghĩa một số từ SGK.
- Bảng phụ luyện đọc đoạn
- GV nhận xét, sửa cho HS
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- NX tuyên dương
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài.
- Gọi HSKG đọc toàn bài
? Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào?
- YC đọc thầm đoạn 2
? Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm?
? Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, đối với hoa?
? Hoạt động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng?
? Bài văn cho biết điều gì? Con muốn nói gì với các bạn?
- Gọi HS nhắc lại
4. Luyện đọc lại
- GV cho HS thi đọc toàn truyện.
- Gọi HS KG đọc phân vai.
- Nhận xét ghi điểm
5. Củng cố – dặn dò : 3'
- TT ND bài. Liên hệ thực tế
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét chung giờ học
- Đọc bài, TLCH.
- HS nhắc lại đầu bài
- Đọc nối tiếp câu, nêu từ khó.
- Đọc từ khó CN - ĐT
* xoè cánh, ngào ngạt, lồng,...
- Đọc nối tiếp câu lần 2
- Bài chia làm 4 đoạn:
- Đọc nối tiếp đoạn, hiểu nghĩa một số từ
- Đọc đúng một số câu.
- Đọc trong nhóm (mỗi HS đọc 1 đoạn).
- Các nhóm thi đọc
- HS đọc toàn bài
- Chim tự do bay nhảy, hót véo von… Cúc sống tự do bên bờ rào…
- HS đọc đoạn 2.
- Vì chim bị bắt, bị giam giữ trong lồng.
- Cả lớp đọc thầm đoạn để TLCH
- Đối với chim: Các cậu bé bắt vào lồng nhưng … Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần biết …
- Chim Sơn Ca chết, cúc héo tàn.
* Đừng bắt chim, đừng hái hoa, hãy để cho chim được tự do bay lượn, ca hát. Hãy để …
- HS nhắc lại
- Đọc bài
- Lắng nghe
Tiết 3
Đạo đức: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ ( tiết 1 )
A. Mục tiêu
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản thường gặp hằng ngày.
- GD HS yêu quý môn học.
B. Đồ dùng dạy - học
GV: Tranh SGK. HS thảo luận nhóm đôi.
HS: vở BTĐĐ
C. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức: 1'
II. Kiểm tra bài cũ: 3 - 5'
- Khi nhặt được của rơi ta cần làm gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới: 30 -32'
1. Giới thiệu bài
Để các em biết khi nào cần nói lời yêu cầu, đề nghị. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.
- Ghi đầu bài.
2. Nội dung
a. Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
*Mục tiêu: HS biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng.
*Cách tiến hành
- GV cho HS QST và cho biết nội dung tranh.
- Yêu cầu cá nhân HS suy nghĩ đoán xem em đó sẽ nói gì.
- Giới thiệu tranh và nêu câu hỏi:
- Trong giờ học vẽ, Nam muốn mượn bút chì của Tâm.Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với Tâm?
Kết luận: Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự.Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng.
b. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
*Mục tiêu : HS biết phân biệt các hành vi nên làm và không nên làm khi muốn yêu cầu người khác giúp đỡ.
*Cách tiến hành
- Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi và cho biết:
- Các bạn đang làm gì?
- Em có đồng tình với việc làm của bạn không? Vì sao?
- Gọi 2HS trình bày trước lớp.
Kết luận: Việc làm trong tranh 2+ 3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ.Việc làm trong tranh 1 là sai vì bạn đó dù là anh nhưng muốn mượn đồ chơi của em để xem cũng phải nói lời yêu cầu, đề nghị.
c. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ.
*Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp trước những hành vi, việc làm trong các tình huống cần đến sự giúp đỡ của người khác.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS nghe GV đọc từng ý kiến, suy nghĩ rồi bày tỏ bằng cách giơ thẻ màu.
- Yêu cầu HS cho biết lí do.
KL: Ý kiến đ là đúng; các ý kiến a, b, c, d là sai.
=>Ghi nhớ: SGK.
4. Củng cố - dặn dò : 1 - 2'
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
-Trả lại người mất..
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS nhắc lại đầu bài.
- Tranh vẽ hai em nhỏ đang ngồi học cạnh nhau.Một emđưa tay sang muốn mượn bạn 1 chiếc bút chì
- Cá nhân suy nghĩ rồi thi đua trả lời.
- 3,4 HS phát biểu.
- HS nhắc lại.
- Quan sát tranh, suy nghĩ rồi trả lời cầu hỏi GV yêu cầu.Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện 2 nhóm trình bày.
- 2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe ý kiến, suy nghĩ, giơ thẻ màu và bày tỏ thái độ.
- HS đọc CN + ĐT.
- Ghi nhớ.
Tiết 1. Toán
Luyện tập
I. MỤC TIÊU
*Thuộc bảng nhân 5. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu có phép tính nhân và trong trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép tính nhân trong bảng nhân 5. Nhận được đặc điểm của dãy số đó viết số còn thiếu vào dãy số. Làm được bài tập 1 (a) bài 2,3 trong SGK.
- HSKG: Làm tốt các bài tập trong SGK.
- HSKT: Nhìn bảng chép được bài tập 1,2 trên bảng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc bảng nhân 5
- NX ghi điểm.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài
2. Thực hành
* Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS nêu YC.
- YC HS chơi trò chơi truyền điện
- NX tuyên dương.
* Bài 2: Tính ( theo mẫu )
- Gọi HS nêu YC, làm nháp.
- Gọi HS lên bảng
- NX chữa bài
* Bài 3. Bài toán
- Gọi HS đọc bài toán, tự TT bài toán
- Gọi HS nêu YC, DK bài toán
- Gọi 1 em lên bảng, lớp vở
- NX chữa bài.
4. Củng cố – dặn dò
- TT ND bài. Về làm VBT.
- Nhận xét chung giờ h?c.
- é?c b?ng nhõn 5.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nêu YC, chơi trò chơi truyền điện
a. 5 x 3 = 15 5 x 8 = 40 5 x 2 = 10
5 x 4 = 20 5 x 7 = 35 5 x 9 = 45
5 x 5 = 25 5 x 6 = 30 5 x 10 = 50
- Nêu YC, làm nháp, lên bảng
a. 5 x 7 - 15 = 35 - 15
= 20
b. 5 x 8 - 20 = 40 - 20
= 20
c. 5 x 10 - 28 = 50 - 28
= 22
- Nêu bài toán tự TT bài toán.
- Nêu DK bài toán, làm bài.
Bài giải
Mỗi tuần lễ Liên học số giờ là:
5 x 5 = 25 (giờ)
ĐS: 25 giờ
File đính kèm:
- ga lop 2 HKII.doc