- Yêu cầu cần đạt:
+Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
+Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1891 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 31 Năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h ở các chữ.
+ Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ:Người lưu ý nối nét Ng và ươi.
- HS viết bảng con: Người
- GV nhận xét và uốn nắn.
3.Hoạt động 3: Viết vở
Mục tiêu:Luyện viết vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu viết.
- Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Củng cố: GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Chuẩn bị: Chữ hoa Q ( kiểu 2).
IV. Phần bổ sung: HDHS biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.bằng tay không
CHÍNH TẢ (T 62 - NGHE VIẾT)
CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
+Làm được BT(2) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Bài cũ: Việt Nam có Bác.
- Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS tìm 3 từ ngữ.
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả
Mục tiêu: Nghe đọc viết lại đúng, đẹp đoạn Sau lăng … toả hương ngào ngạt.
- GV đọc bài lần 1.Gọi Hs đọc
- Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu?
- Bài viết có mấy đoạn, mấy câu?
- Tìm các tên riêng trong bài và cho biết chúng ta phải viết ntn?
- Luyện viết chữ khó: khoẻ khoắn, Nam Bộ, thiêng liêng,…
- Đọc cho Hs viết bài chính tả
- Đọc cho Hs soát lỗi .
- Chấm 1 số bài và nhận xét.
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt:
dấu hỏi/ dấu ngã.
Bài 2
- Trò chơi: Tìm từ
- Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm có một nhóm trưởng cầm cờ. Khi GV đọc yêu cầu nhóm nào phất cờ trước sẽ được trả lời. Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai trừ 5 điểm.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Củng cố: Viết lại một số từ còn sai.
- Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Chuyện quả bầu.
IV. Phần bổ sung:Đọc nhiều lần các từ khó viết bảng con
ÂM NHẠC(T31)
ÔN TẬP BÀI HÁT: BẮC KIM THANG. TẬP BÀI HÁT MỚI
I. Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt:
+Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
+Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
* NGLL: Biết vài nét về đồng dao
II. Đồ dùng dạy học:
Gv: Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe.
Hs: Nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bắc kim thang
Mục tiêu: Tập biểu diễn bài hát
- Ôn luyện bài hát
- Hát kết hợp động tác phụ hoạ
+ Gv làm mẫu
+ Hướng dẫn Hs thực hiện
+ Yêu cầu Hs biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động riêng đầu tiết: (10’) Giới thiệu vài nét về đồng dao
2.Hoạt động 2:Dạy hát lời mới theo điệu Bắc kim thang
Mục tiêu: . Học hát lời mới.
- Gv hát mẫu
- Hướng dẫn Hs đọc lời ca
- Dạy hát từng câu cho đến hết bài.
- Từng nhóm thi hát
- Gọi 1 số em hát trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò
- Củng cố: Gọi 2 nhóm (Mỗi nhóm 5 em ) thi biểu diễn bài hát. Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò Hs ôn lại bài hát.
IV. Phần bổ sung: HDHS hát kết hợp điệu bộ
Chiều
Tập Viết(BS)
Chữ hoa N kiểu 2.
A/ Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, đúng mẫu cho HS.
B/ Hoạt động dạy học:
- GV tổ chức cho HS luyện viết trang 2 chữ hoa N
- Chú ý uốn nắn, giúp đỡ HS, đặc biệt là các em yếu.
Toán(BS)
Luyện tập Chung
A/ Mục tiêu:
+Biết làm tính cộng,trừ có nhớ trong phạm vi 100; làm tính cộng,trừ không nhớ các số có ba chữ số.
+Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
B/ Hoạt động dạy học:
-Bài 1,2,3
-Cả lớp làm bài tập.
-Cả lớp nhận xét,sửa bài.
-GV thu vở chấm điểm
Toán(BS)
Luyện tập Chung
A/ Mục tiêu:
+Biết làm tính cộng,trừ có nhớ trong phạm vi 100; làm tính cộng,trừ không nhớ các số có ba chữ số.
+Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
B/ Hoạt động dạy học:
-Bài 1,2,3
-Cả lớp làm bài tập.
-Cả lớp nhận xét,sửa bài.
-GV thu vở chấm điểm
Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2014
Chiều
TOÁN(T155)
TIỀN VIỆT NAM
I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng.
+Nhận biết được một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
+Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản.
+Biết làm các phép cộng, phép trừ các số với đơn vị là đồng.
- BT cần làm: BT1,2,4.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. Các thẻ từ ghi 100đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập chung.
- Sửa bài 4.
- GV nhận xét ghi điểm
2.Hoạt động 2: Giới thiệu các loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng.
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết:Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng.Nhận biết một số loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng. (100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng).
Giới thiệu: Trong cuộc sống hằng ngày, khi mua bán hàng hóa, chúng ta cần phải sử dụng tiền để thanh toán. Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. Trong phạm vi 1000 đồng có các loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng
- Yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng.
- Hỏi: Vì sao con biết là tờ giấy bạc 100 đồng?
- Yêu cầu HS lần lượt tìm các tờ giấy bạc loại 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, sau đó thảo luận nhóm nêu đặc điểm của các tờ giấy bạc này tương tự như với tờ 100 đồng.
- Gv nhận xét tóm ý.
3.Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. Nhận biết được một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
- Gọi Hs đọc yêu cầu và 1 em lên làm bài mẫu.
- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân, 1 em làm bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của Hs.
Bài 2: Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản.
- Gọi Hs đọc yêu cầu
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm và thi đua ghi kết quả trên giấy khổ to.
- Đính kết quả và trình bày
- Gv nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 4: Biết làm các phép cộng, phép trừ các số với đơn vị là đồng.
- Gv nêu yêu cầu
- Hs làm bài cá nhân, 1 em làm bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của Hs, chốt bài làm đúng.
Vd: 200 đồng + 500 đồng = 700 đồng
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Củng cố: Tổ chức cho các nhóm thi đua nối kết quả đúng. Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Giáo dục HS ý thức tiết kiệm tiền.Chuẩn bị: Luyện tập.
IV. Phần bổ sung:chuẩn bị số tiềndủ các loại giấy bạc có dơn vị tính là VN đồng
TẬP LÀM VĂN(T31)
ĐÁP LỜI KHEN NGỢI- TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ.
I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước(BT1); quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác(BT2).
+Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3).
-Giao tiếp: ứng xử văn hĩa
-Tự nhận thức
II. Phương tiện dạy học
GV: Aûnh Bác Hồ. Các tình huống ở bài tập 1 viết vào giấy.
HS: Vở.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Bài cũ: Nghe – Trả lời câu hỏi.
- Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Qua suối.
- Qua câu chuyện Qua suối con hiểu điều gì về Bác Hồ.
-Nhận xét cho điểm HS.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Mục tiêu: Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi một cách khiêm tốn, lịch sự, nhã nhặn.
Giao tiếp: ứng xử văn hĩa
-Tự nhận thức
Hồn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời khen theo một tình huống.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ có thể dành lời khen cho em. Chẳng hạn: Con ngoan quá!/ Con quét nhà sạch lắm./ Hôm nay con giỏi lắm./ … Khi đó em sẽ đáp lại lời khen của bố mẹ ntn?
- Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để nói lời đáp cho các tình huống còn lại.
- Gọi đại diện 1 số cặp trình bày trước lớp.
- Gv nhận xét tyuên dương những Hs biết đáp lời khen ngợi hay và lịch sự.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ.
- Aûnh Bác được treo ở đâu?
- Trông Bác ntn? (Râu, tóc, vầng trán, đôi mắt…)
- Em muốn hứa với Bác điều gì?
- Chọn ra nhóm nói hay nhất.
- Gv nhận xét tuyên dương.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài.
- Gv hướng dẫn Hs viết bài
- Gọi HS trình bày (5 HS).
- Nhận xét, cho điểm.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- Củng cố: Khi đáp lời khen ngợi chúng ta cần thể hiện như thế nào?
- Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.Chuẩn bị: Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc.
TƯ TƯỞNG HCM:HS tưởng nhớ Bác Hồ qua các mẩu chuyện kể về bác lòng tôn kính
IV. Phần bổ sung:GV cung cấp cho HS thêm mốt số dữ liệu về Bác
SINH HOẠT TẬP THỂ (T31)
Tự quản
A .N.xét tình hình tuần qua:
-Tổ trưởng nhận xét chung trong tổ
-Lớp trưởng nhận xét chung
B.Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Rèn đọc cho những em đọc yếu, rèn viết cho hs yếu
- Tăng cường công tác hỗ trợ hs yếu
File đính kèm:
- Tuan24-35jkdhjudhfukdshisdfla (8).doc