- Yêu cầu cần đạt:
+Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
+Đọc đúng rõ ràng liền mạch các cụm từ trong câu.
+Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu.Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
v Tự nhận thức
v Xác định giá trị bản thân
-Trình by ý kiến c nhn
-Trình by 1 pht
-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1729 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 29 Năm 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Ao lưu ý nối nét A và o.
- HS viết bảng con:* Viết: : Ao
- GV nhận xét và uốn nắn.
4.Hoạt động 5: Viết vở
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
5. Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò
- Củng cố: GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Chuẩn bị: Chữ hoa M ( kiểu 2).
IV.Phầnbổsung:………………………………………………………………………………………………………………………
CHÍNH TẢ( T 58 - Nghe- viết)
HOA PHƯỢNG
I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hnìh thức bài thơ 5 chữ.
+ Viết không mắc quá 5 lỗi trên bài.
+Làm được BT(2)a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Phương tiện dạy học
GV: Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. Viết đoạn chép.
HS: Vở.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1:Bài cũ: Những quả đào.
- Gọi HS lên bảng viết các từ sau: Tình nghĩa, mịn màng, bình minh.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả
Mục tiêu: Nghe và viết lại đúng bài thơ Hoa phượng.
- GV đọc bài thơ Hoa phượng.
- Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng.
- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
- Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
- Giữa các khổ thơ viết ntn?
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó: chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa,…
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa.
- Chấm bài. Nhận xét bài viết.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bài tập chính tả
Bài 2: 2b
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho Hs:
b) Chú Vinh là thương binh. Nhờ siêng năng, biết tính toán đã có một ngôi nhà xinh xắn, vườn cây đầy trái chín thơm lừng. Chú hay giúp đỡ mọi người nên được gia đình, làng xóm tin yêu, kính phục.
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Củng cố:thi tìm tiếng có vần in/ inh
- Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ai ngoan sẽ được thưởng.
IV. Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………………………………….
Âm nhạc(Tiết 29)
ÔN TẬP BÀI HÁT “CHÚ ẾCH CON”
Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 1. Tập hát lời 2. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
* NGLL: Biết vài nét về loài ếch.
B. Phương tiện dạy học :
- GV:Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe nếu có). Một vài ảnh minh hoạ.
- HS: SGK
C. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: (5’) HS hát bài “Chú ếch con” lời 1.
2. Hoạt động 2: (15’) Bài mới
a) Ôn tập lời hát 1 và học lời hát 2.
- Cho HS ôn lại lời 1 (dãy, tổ, nhóm, cá nhân)
- Học hát lời 2: HS đọc lời bài hát qua 1 lượt - Hát từng câu, đoạn, cả bài. (dãy, tổ, nhóm, cá nhân)
b) Hát kết hợp vận động.
- HS tự tìm các động tác phụ hoạ cho bài hát
- Cho thi biểu diễn (tổ, nhóm, cá nhân)
- Tập hát nối tiếp nhau cả 2 lời.
c) Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát. Hát theo lời ca mới.
- GV gõ cho HS đoán câu hát.
- Hát theo giai điệu bài hát “Chú ếch con” với lời ca mới.
- VD: “Mùa xuân đẹp tươi đã sang năng xuân bừng trên xóm làng.
Chúng em cùng nhau đến trường tay năm tay cùng cười vang.
Kìa em là em bé xinh cớ sao lại hay khóc nhè.
Ồ kìa một cô chích choè đang hót vang từ ngọn tre.”
- Gọi HS thi nhau hát - GV nhận xét khen ngợi.
* Hoạt động riêng cuối tiết: (10’) Tìm hiểu vài nét về loài ếch.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- HS hát hết bài “Chú ếch con” và gõ đệm.
- Tập hát ở nhà và múa phụ hoạ.
D. Bổ sung :………………………………………………………………………………………………………………………………
Chiều
Tập Viết(BS)
CHỮ HOA A (Kiểu 2)
A/ Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, đúng mẫu cho HS.
B/ Hoạt động dạy học:
- GV tổ chức cho HS luyện viết trang 2 chữ hoa A
- Chú ý uốn nắn, giúp đỡ HS, đặc biệt là các em yếu.
Tốn(BS)
Luyện tập
A/ Mục tiêu:
- Củng cố lại thứ tự các số.
- Rèn kĩ năng so sánh các số cĩ ba chữ số.
B/ Hoạt động dạy học:
- GV cho HS làm các bài:
Bài 2c,d, bài 3(cột 2)/149- SGK, bài 2,3/80 - sách thực hành Tốn.
- Nhận xét, sửa sai.
Tốn(BS)
Luyện tập
A/ Mục tiêu:
- Củng cố lại thứ tự các số.
- Rèn kĩ năng so sánh các số cĩ ba chữ số.
B/ Hoạt động dạy học:
- GV cho HS làm các bài:
Bài 2c,d, bài 3(cột 2)/149- SGK, bài 2,3/80 - sách thực hành Tốn.
- Nhận xét, sửa sai.
Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2014
Chiều
Tốn(T145)
MÉT
I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viềt kí hiệu đơn vị mét.
+biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: Đề-xi-mét với đơn vị mét.
+Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị đo độ dài mét.
+Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
- BT cần làm: BT1,2,4.
II. Phương tiện dạy học
GV: Thước mét, phấn màu.
HS: Vở, thước.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập.
- Sửa bài 4
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu mét (m).
Mục tiêu: Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài mét (m).
- Đưa ra 1 chiếc thước mét chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét.
- Vẽ độ đoạn thẳng dài 1 m lên bảng và giới thiệu: đoạn thẳng này dài 1 m.
- Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m”.
- Viết “m” lên bảng.
- Yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.
- Đoạn thẳng trên dài mấy dm?
- Giới thiệu: 1 m = 10 dm và viết lên bảng
1 m = 10 dm
- Yêu cầu HS quan sát thước mét và hỏi: 1 m dài bằng bao nhiêu cm?
- Nêu: 1 mét dài bằng 100 cm và viết lên bảng:
1 m = 100 cm
-Yêu cầu HS đọc
3.Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viềt kí hiệu đơn vị mét.Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: Đề-xi-mét với đơn vị mét.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng 1 m = . . . cm và hỏi: điền số nào vào chỗ trống? Vì sao?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2: Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị đo độ dài mét.
- Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK va hỏi: Các phép tính trong bài có gì đặc biệt?
- Khi thực hiện phép tính với các đơn vị đo độ dài, chúng ta thực hiện ntn?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm đúng
Bài 4: Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
- Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Muốn điền được đúng, các em cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần.
- Y/c Hs thảo luận nhóm và điền kết quả vào chỗ chấm.
- Nhận xét bài làm của Hs
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Củng cố: Tổ chức cho HS sử dụng thước mét để đo chiều dài, chiều rộng của bàn học, ghế, bảng lớp, cửa chính, cửa số lớp học.
- Nhận xét, dặn dò
IV. Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………..
TẬP LÀM VĂN(T29)
ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE - TLCH
I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể(BT1).
+Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi, về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương(BT2).
Giao tiếp: ứng xử văn hĩa
Lắng nghe tích cực
- Hồn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời chúc mừng theo tình huống
II. Phương tiện dạy học
GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp.
HS: Vở
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Bài cũ: Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối.
- Gọi 2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại lời chia vui.
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Giao tiếp: ứng xử văn hĩa
Lắng nghe tích cực
- Hồn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời chúc mừng theo tình huống
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc các tình huống được đưa ra trong bài.
- Gọi 1 HS nêu lại tình huống 1.
- Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em, bạn em có thể nói ntn?
- Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn em ra sao?
- Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài.
- Nhận xét và cho điểm tiết học.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài để HS nắm được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần.
- Hỏi:
+ Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
+ Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào?
+ Về sau, cây hoa xin Trời điều gì?
+ Vì sao Trời lại cho hoa có hương vào ban đêm?
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp trước lớp theo các câu hỏi trên.
- Gọi 1-2 HS kể lại câu chuyện.
- Gv nhận xét tyuên dương.
3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò
- Củng cố:
- Nhận xét, dặn dò: Dặn HS về nhà viết lại những câu trả lời của bài 2, kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương cho người thân nghe. Chuẩn bị: Nghe – Trả lời câu hỏi.
IV.Phầnbổsung:………………………………………………………………………………………………………………………
SINH HOẠT TẬP THỂ (T29)
Tự quản
A .N.xét tình hình tuần qua:
-Tổ trưởng nhận xét chung trong tổ
-Lớp trưởng nhận xét chung
B.Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Rèn đọc cho những em đọc yếu, rèn viết cho hs yếu
- Tăng cường công tác hỗ trợ hs yếu
File đính kèm:
- Tuan24-35jkdhjudhfukdshisdfla (6).doc