Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 25

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng

- Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : cầu hôn, lễ vật, ván

- Hiểu nội dung truyện : Giải thích nạn lũ lụt nước ta do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
éo co - Nghìn con sóng khoẻ /lon ta lon ton - Biển to lớn thế vần là trẻ con Câu 3: Em thích khổ thơ nào nhất vì sao ? - HS suy nghĩ lựa chọn - Nhiều HS đọc khổ thơ mình thích 4. Đọc thuộc lòng bài thơ: Đọc dựa vào tiếng đầu của từng dòng thơ C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Toán Tiết 124: Giờ phút I. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được 1 giờ có 60 phút cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc 6 - Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian giờ phút - Củng có biểu tượng về (T) thời điểm và các khoảng (T)15 phút và 30 phút việc sử dụng (T)trong đời sống hàng ngày II. đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ - Đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bảng con Cả lớp làm bảng con 4 5 x = 20 x = 20 : 4 x = 5 x 55 = 20 x = 20 : 5 x = 4 - Nhận xét bài làm của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Các em đã được học đv đo (T) nào Học đv đo thời gian là giờ - Hôm nay chúng ta học thêm đơn vị đo thời gian khác đó là phút - Một giờ có bao nhiêu phút ? Một giờ có 60 phút Viết 1 giờ = 60 phút - Sử dụng mô hình đồng hồ kim đồng hồ chỉ vào 8 giờ ? Đồng hồ đang chỉ mấy giờ Đồng hồ chỉ 8 giờ - Quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói , đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút - Viết 8 giờ 15 phút - Tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 6. Lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ bao nhiêu phút - 8 giờ 30 phút hay 8 rưỡi - Viết 8 giờ 30 phút - Gọi HS lên bảng làm lại - 2 HS lên bảng - HS tự làm trên các mô hình đồng hồ - GV đặt đồng hồ chỉ 10 giờ 10 giờ 15' , 10 giờ 30 2. Thực hành: Bài 1: - Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - HS quan sát kim giờ và kim phút để trả lời - Đồng hồ A chỉ 7h 15' - Đồng hồ B chỉ 8 giờ 15 phút - Đồng hồ C 11giờ 30 phút - Đồng hồ D chỉ 3 giờ Bài 2: - Mỗi tranh ứng với mỗi đồng hồ nào ? - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh - Tranh vẽ Mai ngủ dậy lúc 6 giờ ? - Đồng hồ C - Mai ăn sáng lúc 6 giờ 15' Đồng hồ A - Tương tự với các phần còn lại Bài 3: Tính (theo mẫu) - HS đọc yêu cầu 1 giờ + 2 giờ = 3 giờ - Cả lớp làm vào vở 5 giờ + 2 giờ = 7 giờ 4 giờ + 6 giờ = 10 giờ 8 giờ + 7 giờ = 15 giờ 9 giờ – 3 giờ = 6 giờ - Nhận xét chữa bài 12 giờ - 8 giờ = 4 giờ 16 giờ – 10 giờ = 6 giờ c. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Tự nhiên xã hội Tiết 25: Một số Cây sống trên cạn ? I. Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh biết nêu lên và nêu lợi ích của một số cây trên cạn - Hình thành kỹ năng quan sát nhận xét mô tả II. Đồ dùng – dạy học: - Hình vẽ trong SGK - Các cây có sân trường , vườn trường III. các Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Cây có thể sống ở đâu ? - Cây có thể sống ở khắp nơi trên cạn dưới nước B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở sân trường vườn trường - HS quan sát Mục tiêu : Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả * Cách tiến hành Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ ngoài hiện trường - GV phân công khu vực n/vụ các nhóm, tìm hiểu tên cây đặc điểm ích lợi của cây . - N1 : Qsát cây cối ở sân trường - N2 : Qsát cây ở vườn trường Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm nói tên mô tả đặc điểm của cây Hoạt động 2 : Làm việc với sgk Mục tiêu : Nhận biết một số sống trên cạn * Cách tiến hành Bước 1 : Làm việc theo cặp - HS T luận n2 quan sát hình trả lời - Nói tên cây có trong hình ? H1 : Cây mít H4 : Cây đu đủ H2 : Cây phi lao H5 : Thanh long H3 : Cây ngô H6 : Cây sả H7 : Cây lạc Bước 2 : Làm việc cả lớp Trong số các cây được giới thiệu cây nào là cây ăn quả ? - Cây mít, cây đu đủ - Cây nào cho bóng mát ? - Cây phi lao - Cây nào là lương thực, thực phẩm - Cây ngô, cây lạc - Cây nào vừa làm thuốc vừa làm gia vị ? - Cây sả c. Củng cố - dặn dò: Thi tìm các cây đã học - HS thi tìm Tía tô, mùi tàu, ngải cứu - Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày tháng năm 2006 Âm nhạc Tiết 25: ôn tập 3 bài hát: Trên con đường đến trường hoa lá mùa xuân , chú chim nhỏ dễ thương I. Mục tiêu: - Hát kết hợp vận động và trò chơi - Qua câu chuyện HS thấy được âm nhạc có tác động mạnh mẽ đối với đời sống III. giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ, một số tranh ảnh minh hoạ truyện Thạch Sanh III. Các hoạt động dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: *Hoạt động 1:Ôn tập bài hát: Trên con đường tới trường - GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi : Rồng rắn lên mây - HS thực hiện chơi + Ôn tập bài hát : Hoa lá mùa xuân - Cho HS tập biểu diễn kết hợp với vận động (hoặc múa đơn ca ) - HS thực hiện theo từng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét các nhóm biểu diễn + ) Ôn tập bài hát : Chú chim nhỏ dễ thương - Cho HS tập hát đối đáp từng câu ngắn - HS thực hiện - Nhận xét các nhóm hát Hoạt động 2 : Kể chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh - GV kể tóm tắt toàn bộ câu chuyện - HS nghe - Vì sao công chúa bị câm lại bật ra tiếng nói ? - Vì công chúa nghe tiếng đàn Thạch Sanh - Có phải tiếng đàn đã gợi cho công chúa nhớ lại người đã cứu mình không - Em có thể đọc câu thơ miêu tả tiếng đàn Thạch Sanh - 3,4 HS đọc *Kết luận: Tiếng đàn tiếng hát có tác động mạnh mẽ đến tình cảm con người - Từng nhóm 5, 6 em biểu diễn C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà tập hát lại 3 bài hát cho thuộc Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 52: Bé nhìn biển I. Mục đích yêu cầu: 1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ trong bài Bé nhìn biển 2. Làm bài tập phân biệt tiếng âm, vần dễ lẫn ch/tr thanh ngã II. đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh các loài cá : chim, chép, chày, chạch, chuồn . . . III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Viết theo lời của GV - Cọp chịu để bác nông trói vào gốc cây - Cả lớp viết bảng con chịu, trói - Nhận xét bài viết của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn nghe – viết: 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài Bé nhìn biển - 2 HS đọc lại - Bài cho em biết bạn nhỏ thấy biển ntn ? - Biển rất to lớn có những hành động giống như con người Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ? - 4 tiếng - Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào ? - Nên viết từ ô thứ 3 hay thứ tư từ lề vở 2.2 GV đọc cho HS viết - HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi - Đổi chéo vở kiểm tra 2.3 Chấm chữa bài - Chấm 1 số bài nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - HS đọc yêu cầu - Tìm tên các loài cá ? - HS thực hiện trò chơi a. Bắt đầu bằng ch ? - Cá chim, chép, chuối, chày. . . b. Bắt đầu bằng tr ? - trắm, trôi, tre, trích. . . Bài 3 (lựa chọn ) - HS đọc yêu cầu - Tìm các tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr có nghĩa như sau : + Em trai của bố ? - Chú + Nơi êm đến học hàng ngày ? - Trường + Bộ phận cơ thể người dùng để đi ? - Chân C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ. - về nhà viết lại cho đúng những chữ viết sai. Tập làm văn Tiết 25: Đáp lời đồng ý quan sát tranh trả lời câu hỏi I. Mục đích yêu cầu: - Biết đáp lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường. - Quan sát tranh 1 cảnh biển trả lời đúng các câu hỏi về cảnh biển trong tranh II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cảnh biển - Bảng phụ viết 4 câu hỏi bt III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2-3 cặp đứng tại chỗ đối thoại, 1 em câu phủ định , 1 em đáp câu phủ định - HS1 : Cậu đã bao giờ nhìn thấy con voi chưa. - HS2 : Chưa bao giờ HS1: Thật đáng tiếc B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Đọc lời đối thoại nhắc lại lời của bạn Hà khi được bố Dũng đồng ý cho gặp Dũng - Hà cần nói với thái độ ntn ? - Lời Hà lễ phép Bố Dũng nói với thái độ ntn ? - Lời bố Dũng niềm nở - Yêu cầu từng cặp HS đóng vai thực hành đối đáp - HS thực hành - Nhắc lại lời của Hà khi được bố Dũng mời vào nhà gặp Dũng ? - Cháu cảm ơn bác - Cháu xin phép bác Bài 2 (miệng) - HS đọc yêu cầu - Nói lời đáp trong những đoạn đối thoại sau ? - HS thực hành đóng vai đáp lời đồng ý theo nhiều cách sau : a. Hương cho tớ mượn cục tẩy nhé - ừ - Cảm ơn bạn/ cảm ơn bạn nhé b. Em cho anh chạy thử cái tàu thuỷ của anh nhé Vâng - Em ngoan quá !. . . Bài 3 (Miệng) - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh - Đọc kĩ 4 câu hỏi viết ra nháp - HS tiếp nối nhau trả lời a. Tranh vẽ cảnh gì ? a. Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng khi mặt trời mọc b. Sóng biển ntn ? b. Sóng biển nhấp nhô c. Trên mặt biển có những gì ? c. . . những cánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang trao lượn d. Trên bầu trời có những gì ? d. Mặt trời đang dâng lên những đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi, đám hải âu bay về phía chân trời C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Toán Tiết 105: Thực hành xem đồng hồ I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc sô 6 - Củng cố nhận biết về các đơn vị đo (T) giờ, phút, phát triển biểu tượng về các khoảng (T) 15 phút, 30 phút II. đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ III/ Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng kèm theo mô hình đồng hồ cá nhân - GV yêu cầu đặt đồng hồ chỉ 10 rưỡi , 11 gìơ 30' - HS thực hiện - Nhận xét cho điểm B. bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài tập: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Xem tranh vẽ rồi chỉ mấy giờ trên đồng hồ ? - HS quan sát tranh và trả lời - Đồng hồ A chỉ mấy giờ ? - Đồng hồ A chỉ 4 giờ - '' '' B '' '' ? - Đồng hồ B chỉ 1h 30' - '' '' C '' '' ? - Đồng hồ C chỉ 9 giờ 15' - '' '' D '' '' ? - Đồng hồ D chỉ 8 giờ 30' Bài 2 : -Mỗi câu dưới đây ứng với đồng hồ nào ? a. An vào học lúc 13 giờ 30' ? - HS đọc yêu cầu - HS quan sát các hình - Đồng hồ a b. An ra chơi lúc 15 giờ ? Đồng hồ b c. An vào học tập lúc 15 giờ 15' - Đồng hồ c - An ăn cơm lúc 7 giờ tối - Đồng hồ g Bài 3 Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ 2 giờ, 1 giờ 30', 6 giờ 15', 5 giờ rưỡi Học sinh thực hành quay kim đồng hồ C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà thực hành xem đồng hồ

File đính kèm:

  • docjkdfhdaljgd;padk[paigpoadfpkag'ds;'ơg (55).doc
Giáo án liên quan