I/ KTBC :+ 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài: Thư trung thu và trả lời các câu hỏi.
+ Nhận xét ghi điểm
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
HĐ1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
HĐ2/ Luyện đọc:
a/ Đọc mẫu
+ GV đọc mẫu lần 1. Treo tranh và tóm tắt nội dung bài.
b/ Luyện phát âm
+ Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ.
+ Yêu cầu đọc từng câu.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 20 Chuẩn kiến thức kĩ năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t các từ : làm nũng, thoáng mây, chẳng, ướt, cười
Viết bài vào vở, sau đó soát bài và nộp bài.
+ Đọc yêu cầu:
+ Hoạt động theo 4 nhóm, thảo luận và làm bài,sau đó các nhóm mang đính ở bảng.
Theo dõi
Lắng nghe
Lắng nghe và theo dõi
Nhìn sách tập viết đề bài và một vài câu thơ
Theo dõi
Đáp án:
A B A B
sương mù chiết cành
xương rồng chiếc lá
đường sá tiết kiệm
phù sa tiếc nhớ
thiếu sót hiểu biết
xót xa biếc xanh
THỂ DỤC : BÀI SỐ 40
A/ MỤC TIÊU :SGV
MTR : Yêu cầu em luyện tập như các bạn nhưng đơn giản hơn
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐR
I/ PHẦN MỞ ĐẦU:
+ GV phổ biến nội dung giờ học.
+ Yêu cầu HS ra sân tập theo 5 hàng dọc.
+ Đứng vỗ tay và hát.
+ Ôn một số động tác của bài rhể dục phát triển chung.
+ Xoay các khớp cổ tay, vai, đầu gối, hông.
+ Trò chơi: Có chúng em
II/ PHẦN CƠ BẢN:
+ Ôn đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay chống hông: 5 – 6 .
Lần 1: GV làm mẫu lại và nhắc nhở
Lần 2: Cho cả lớp thực hiện lại
+ Ôn đứng hai chân rộng bằng vai. Nhắc HS sửa 2 chân và hướng dẫn ôn như động tác 1
+ Chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.
+ GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi.
+ Cho HS chơi 3 đến 4 lần kết hợp đọc vần điệu
+ Đi thường theo vạch kẻ thẳng
III/ PHẦN KẾT THÚC :
+ Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
+ Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
+ Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
+ GV hệ thống lại nội dung tiết học.
+ Dặn HS về nhà tập luyện và chuẩn bị tiết sau, nhớ đi đều mỗi ngày vào buổi sáng.
+ HS lắng nghe.
+ Tập hợp thành 5 hàng dọc.
+ Thực hiện theo yêu cầu của GV
+ Thực hiện cùng ôn lại bài thể dục.
+ Cả lớp cùng thực hiện.
+ Cả lớp cùng chơi
+ Nghe và nhắc lại.
+ Nghe và theo dõi
+ Cả lớp cùng thực hiện, lớp trưởng điều khiển
+ Lắng nghe và thực hành
+ Cả lớp đứng xoay mặt vào trong để học 4 vần điệu và thực hành cho đúng yêu cầu
+ Thực hiện kết hợp vần điệu.
+Thực hiện đi đều và hát
+ HS thực hiện dưới sự giám sát của GV.
+ Thực hiện
+ Cùng vỗ tay và hát.
+ Lắng nghe
+ Nghe để thực hiện.
Theo dõi và làm theo
Lắng nghe
Tập làm như các bạn nhưng đơn giản hơn
Tham gia cùng các bạn
TOÁN : BẢNG NHÂN 5.
A/ MỤC TIÊU : SGV
MTR : Biết đọc và viết được một số phép nhân đơn giản
B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC : SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
HĐR
I/ KTBC:+ HS viết tổng với các phép nhân tương ứng 3 + 3 + 3 + 3 + 3
5 + 5 + 5 + 5
+ Nhận xét cho điểm .
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu bài : Ghi đề bài
2/ Hướng dẫn thành lập bảng nhân :
+ Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?
- 5 chấm tròn được lấy mấy lần - 5 được lấy mấy lần?- 5 được lấy 1 lần ta lập được phép nhân: 5 x 1 = 5 ( ghi bảng phép nhân này)
+ Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi:
- Có mấy tấm bìa. mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn? Vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần?
- Vậy 5 được lấy mấy lần?
- Hãy lập pt tương ứng với 5 được lấy 2 lần.
-Viết lên bảng phép nhân: 5 x 2 = 10
+ HD HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi bảng để có bảng nhân 5.
+ Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5, xóa dần cho HS đọc thuộc lòng.
+ Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
3/ luyện tập – thực hành:
-GV yêu cầu HS làm BT1,2,3 ở VBT Toán
-GV theo dõi chấm một số bài nhận xét chữa chung
-Gọi HS khá giỏi chữa những BT mà cả lớp còn lúng túng
-Chữa BT2 + Mẹ đi làm mấy tuần?
+ Mỗi tuần mẹ làm mấy ngày?
+ Cho cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng giải
Tóm tắt:
1 tuần làm : 5 ngày
4 tuần : . . . ngày?
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
-Dặn về học bài . -GV nhận xét tiết học.
+ Cảlớp làm ở bảng con theo 2 dãy
3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15
5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20
Nhắc lại đềbài
+ Quan sát thao tác và trả lời: Có 5 chấm tròn
- 5chấm tròn được lấy 1 lần.
- 5 được lấy 1 lần.
- 5 nhân 1 bằng 5.
+ Quan sát thao tác và trả lời: 5 chấm tròn được lấy 2 lần.
- 5 được lấy 2 lần.
- Đó là phép tính 5 x 2
- Đọc phép tính : 5 nhân 2 bằng 10
+ Lập các phép tính 5 nhân với 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 theo HD của GV.
+ Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 5 lần sau đó tự học thuộc bảng nhân.
+ Thi đọc thuộc lòng.
+ Yêu cầu HS tự làm bài , sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra lẫn nhau
+ 4 tuần.
+ Mỗi tuần làm 5 ngày.
+ Tóm tắt và làm bài
Bài giải:
Số ngày mẹ làm trong 4 tuần là:
5 x 4 = 20 ( ngày)
Đáp số: 20 ngày
Theo dõi
Lắng nghe
Tập viết một vài phép nhân theo sự hướng dẫn của GV
Viết và đọc
2x1=
2x2=
2x3=
2x4=
3x1=
3x2=
3x3=
Thứ năm, ngày 11 tháng 01 năm 2009.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT – ĐẶT CÂU
A/ MỤC TIÊU : SGV
MTR : Biết viết một số từ chỉ thời tiết theo sự hướng dẫn của GV
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐR
I/ KTBC : + Kiểm tra 2 HS.
+ Nhận xét.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu
+ Yêu cầu HS chia nhóm, phát giấy cho từng nhóm để thực hiện yêu cầu bài tập nói tên mùa với đặc điểm thích hợp.
+ Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày rồi nhận xét.
Bài 2 : + Gọi HS đọc đề.
+ GV ghi bảng các cụm từ có thể thay thế cho cụm từ: khi nào, bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi để làm bài tập.
+ Yêu cầu HS nêu kết quả bài làm.
+ Nhận xét bài làm và ghi điểm
Bài 3 : + Gọi 2 HS đọc yêu cầu.
+ Treo bảng phụø HS lên bảng làm bài.
+ Gọi HS nhận xét và chữa bài.
- Khi nào ta dùng dấu chấm?
- Dấu chấm than được dùng ở cuối các câu văn nào?
+ Kết luận để HS hiểu về dấu chấm và dấu chấm than.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Dặn HS về nhà làm bài tập vào vở bài tập.
GV nhận xét tiết học.
+ Thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ: Khi nào?
Nhắc lại đềbài.
+ 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
+ Chia thành 4 nhóm và làm bài theo nhóm
+ 1 đại diện trình bày sau đó các nhóm nhắc lại. Đáp án như sau:
Mùa xuân ấm áp
Mùa hạ nóng bức ( oi nồng)
Mùa thu se se lạnh
Mùa đông giá lạnh ( mưa phùn gió bấc)
+ Đọc đề bài
+ Đọc các cụm từ.
+ HS làm việc theo cặp
+ Nêu bài làm và nhận xét
Đáp án:
b/ bao giờ, lúc nào, tháng mấy
c/ bao giờ, lúc nào ( vào) tháng mấy
b/ bao giờ, lúc nào, tháng mấy
+ Đọc đề bài.
+ 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
+ Thật độc ác! Mở cửa ra! Không! Sáng ra ta sẽ mở cửa cho ông vào.
- Đặt ở cuối câu kể
- Ở cuối các câu văn biểu lộ thái độ,cảm xúc
Theo dõi
Lắng nghe
Tập viết một số từ về thời tiết theo sự hướng dẫn của GV
Theo dõi
Thứ sáu, ngày 12 tháng 01 năm 2009
TẬP LÀM VĂN : TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA.
A/ MỤC TIÊU : SGV
MTR :Tập viết và đọc một câu ngắn về mùa xuân theo sự hướng dẫn của GV
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐR
I/ KTBC : + Gọi HS đóng vai xử lí tình huống trong bài tập 2 trang 12
+ Nhận xét và ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng
2/ Hướng dẫn làm bài:
Bài 1: + Yêu cầu HS đọc đề.
+ Đọc đoạn văn lần 1:
- Bài văn miêu tả cảnh gì? - Tìm những dấu hiệu cho biết mùa xuân đến?
- Mùa xuân đến cảnh vật thay đổi ntn?
+ Tác giả QS mùa xuân bằng cách nào?
+ Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn.
Bài 2 : + Gọi HS đọc yêu cầu.
+ GV hỏi để HS trả lời thành câu văn
+ Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
+ Mặt trời mùa hè như thế nào?
+Khi mùa hè đến,cây trái trong vườn ntn?
Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp ntn?
+ Em thường làm gì trong dịp nghỉ hè?
+ Em có ước mong mùa hè đến không?
+ Mùa hè này em sẽ làm gì?
+ Yêu cầu HS viết đoạn văn vào giấy nháp.
+ Gọi một số HS đọc bài và nhận xét đoạn văn của bạn.
+ Nhận xét chữa bài cho từng HS
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Yêu cầu nêu lại vẻ đẹp của mùa xuân và mùa hè trong năm.
Dặn về nhà viết đoạn văn vào vở
Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
+ HS thực hành đóng vai xử lí tình huống
+ Nhắc lại đề bài.
+ Đọc đề bài.
- Mùa xuân đến
- Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không hkí ấm áp. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non, xoan sắp ra hoa, râm bụt sắp có nụ.
- Trời ấm áp, hoa lá, cây cối xanh tốt và tỏa ngát hương thơm.
+ Nhìn và ngửi.
+ Đọc đề bài. + HS suy nghĩ sau đó trả lời thành câu văn.
+ Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong năm.
+ Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ.
+ Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt lịm. . .
+ Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời.
+ Chúng em được nghỉ hè, được đi nghỉ mát, vui chơi . . .
+ Trả lời
+ Trả lời
+ Viết bài
+ HS đọc bài làm trước lớp và nhận xét bài bạn.
-HS trả lời
Theo dõi
Lắng nghe
GV hướng dẫn em tập viết và đọc một vài câu về mùa xuân
Theo dõi ,lắng nghe
ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ
File đính kèm:
- Giao an lop 2 tuan 20.doc