Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 17

I. MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

- Củng cố về cộng, trừ nhẩm ( trong phạm vi các bảng tính ) và cộng trừ viết ( có nhớ một lần ).

- Củng cố về giải toán dạng nhiều hơn, ít hơn một đơn vị.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh chọn, cá nhân nhóm đọc hay nhất. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tập viết Tiết 17: Chữ hoa: ô, ơ I. Mục tiêu, yêu cầu: + Biết viết chữ Ô, Ơ hoa theo cỡ vừa và nhỏ. + Viết cụm từ ứng dụng Ơn sâu nghĩa nặng cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa Ô, Ơ đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Ơn sâu nghĩa nặng III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Viết chữ O hoa - HS viết bảng con - Nhắc lại cụm từ đã học - Ong bay bướn lượn - Cả lớp viết: Ong - Nhận xét – bảng con B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa Ô, Ơ: 2.1. Hướng dẫn HS quan sát chữ Ô, Ơ và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu chữ Ô, Ơ - HS quan sát. - Các chữ hoa Ô, Ơ giống chữ gì đã học ? - Giống chữ O chỉ thêm các dấu phụ (ô có thêm dấu mũ, ơ có thêm dấu râu) - GV vừa viết mẫu vừa nói cách viết. 2.2. Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con. - HS tập viết Ô, Ơ hai lần. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: 3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Ơn sâu nghĩa nặng - Em hiểu cụm từ muốn nói gì ? - Có tình nghĩa sâu nặng với nhau. - Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ? - Ơ, g, h - Chữ nào có độ cao 1,25 li ? - s - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao 1 li. - Khoảng cách giữa các chữ ? - Bằng khoảng cách viết một chữ cái O 3.2. Hướng dẫn HS viết chữ Ơn vào bảng con - HS viết bảng. 4. Hướng dẫn viết vở: - HS viết vở - Viết theo yêu cầu của giáo viên - 1 dòng chữ Ô và chữ Ơ cỡ vừa - GV theo dõi HS viết bài - 1 dòng chữ Ô và chữ Ơ cỡ nhỏ - 1 dòng chữ Ơn cỡ vừa - 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ 5. Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà luyện viết lại chữ Ô, Ơ Thể dục: Tiết 34: Bài 34: ôn Trò chơi "vòng tròn và bỏ khăn" I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Ôn 2 trò chơi: "Vòng tròn và "Bỏ khăn" 2. Kỹ năng: - Tham gia chơi tương đối chủ động 3. Thái độ: - Tự giác tích cực học môn thể dục. II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi III. Nội dung - phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. phần Mở đầu: 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. 6' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông… X X X X X D X X X X X - Cán sự điều khiển - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc. - Đi thường theo vòn tròn hít thở sâu, hít vào bằng mũi, buông tay xuống: Thở ra miệng - GV điều khiển. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung 1' B. Phần cơ bản: 24' - Ôn trò chơi: Vòng tròn 2-3 lần - Cán sự điều khiển - Xem kỹ các lần chơi cho HS đi theo vòng tròn - Ôn trò chơi: "Bỏ khăn - Cán sự điều khiển c. Phần kết thúc: 5' - Đi đều 2-4 hàng dọc và hát 8-10 lần - Một số động tác hồi tính. 8-10 lần - Hệ thống nhận xét. 1-2' Tập viết Tiết 17: Chữ hoa: ô, ơ I. Mục tiêu, yêu cầu: + Biết viết chữ Ô, Ơ hoa theo cỡ vừa và nhỏ. + Viết cụm từ ứng dụng Ơn sâu nghĩa nặng cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa Ô, Ơ đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Ơn sâu nghĩa nặng III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Viết chữ O hoa - HS viết bảng con - Nhắc lại cụm từ đã học - Ong bay bướn lượn - Cả lớp viết: Ong - Nhận xét – bảng con B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa Ô, Ơ: 2.1. Hướng dẫn HS quan sát chữ Ô, Ơ và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu chữ Ô, Ơ - HS quan sát. - Các chữ hoa Ô, Ơ giống chữ gì đã học ? - Giống chữ O chỉ thêm các dấu phụ (ô có thêm dấu mũ, ơ có thêm dấu râu) - GV vừa viết mẫu vừa nói cách viết. 2.2. Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con. - HS tập viết Ô, Ơ hai lần. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: 3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Ơn sâu nghĩa nặng - Em hiểu cụm từ muốn nói gì ? - Có tình nghĩa sâu nặng với nhau. - Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ? - Ơ, g, h - Chữ nào có độ cao 1,25 li ? - s - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao 1 li. - Khoảng cách giữa các chữ ? - Bằng khoảng cách viết một chữ cái O 3.2. Hướng dẫn HS viết chữ Ơn vào bảng con - HS viết bảng. 4. Hướng dẫn viết vở: - HS viết vở - Viết theo yêu cầu của giáo viên - 1 dòng chữ Ô và chữ Ơ cỡ vừa - GV theo dõi HS viết bài - 1 dòng chữ Ô và chữ Ơ cỡ nhỏ - 1 dòng chữ Ơn cỡ vừa - 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ 5. Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà luyện viết lại chữ Ô, Ơ Thứ sáu, ngày tháng 12 năm 2005 Toán Tiết 85: ôn tập về đo lường I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về xác định khối lượng qua dụng cụ cân. - Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ. II. đồ dùng dạy học: - Cân đồng hồ, tờ lịch cả năm II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng và đặt tên cho 3 điểm ấy. - HS làm bảng con - 1 HS lên bảng. - Nhận xét bài của HS B. bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài tập: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu. a. Con vịt nặng mấy kg ? - Con vịt nặng 30kg b. Gói đường nặng mấy kg ? - Gói đường cận nặng 4 kg - Lan cân nặng bao nhiêu kg ? - Lan cân nặng 30kg. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu Xem lịch rồi cho biết a. Tháng 10 có bao nhiêu ngày ? - Tháng 10 có 31 ngày - Có mấy ngày chủ nhật ? - Có 4 ngày chủ nhật - Đó là các ngày nào ? - Đó là, 5, 12, 19, 26 b. Tháng 11 có bao nhiều ngày ? - Có mấy ngày chủ nhật ? - Có 5 ngày chủ nhật. - Có mầy ngày thứ 5 ? - Có 4 ngày thứ 5 c. Tháng 12 có mấy ngày ? Có mấy ngày chủ nhật ? - Có 31 ngày, có 4 ngày chủ nhật. - Có mầy ngày thứ bảy. - Có 4 ngày thứ bảy. - Em được nghỉ các ngày chủ nhật và các ngày thứ bảy, như vậy trong tháng 12 em được nghỉ bao nhiêu ngày. - Nghỉ 8 ngày Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Xem tờ lịch ở bài 2 cho biết ? - HS xem lại ở bài 2 a. Ngày 1 tháng 10 là thứ mấy ? Ngày 10 tháng 10 là thứ mấy ? - Ngày 1 tháng 10 là thứ tư, - Ngày 10 tháng 10 lá thứ sáu. b. Ngày 20 tháng 11 là thứ mấy ? - Ngày 20 tháng 11 là thứ 5 - Ngày 30 tháng 11 là thứ mấy ? - Ngày 30 tháng 11 là chủ nhật c. Ngày 19 tháng 12 là ngày thứ mấy ? - Ngày 19 tháng 12 là thứ sáu. - Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ mấy? - Ngày 30 tháng 12 vào ngày thứ tư. Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh và quan sát đồng hồ. - HS quan sát a. Các bạn chào cờ lúc mấy giờ ? - Lúc 7 giờ b. Các bạn tập thể dục lúc mấy giờ ? - Lúc 9 giờ. C. Củng cố – dặn dò: - Củng cố xem giờ đúng - Nhận xét tiết học. Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 34: Gà tỉ tê với gà I. Mục đích yêu cầu: 1. Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Gà tỉ tê với gà. Viết đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ghi lời gà mẹ. 2. Luyện viết đúng những âm vần dễ lẫn: au/ao, r/d/gi II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn chính tả. - Bảng lớp viết nội dung bài tập 2, 3a. III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết bảng con - Cả lớp viết bảng con. - Thuỷ cung, ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn nghe – viết: 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - GV đọc đoạn chép - HS đọc lại bài - Đoạn văn nói điều gì ? - Cách gà mẹ báo tin cho con biết "không có gì nguy hiểm". Lại đây mau các con mồi ngon lắm. - Trong đoạn văn những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con ? - Cúc…cúc…cúc. Những tiếng này được kêu đều đều nghĩa là không nguy hiểm. - Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ? - Dấu hai chấm và ngoặc kép. - Viết từ khó - HS tập viết bảng con: Nũng nịu, kiếm mồi, nguy hiểm. - Nhận xét bảng của HS 2.2. HS nhìn bảng chép bài: - HS chép - GV theo dõi nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở. 2.3. Chấm chữa bài: - Chấm một số bài nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Điền vào chỗ trống ao hay au - Yêu cầu cả lớp điền vào sách - au mấy đợt rét đậm, mùa xuân đã về. Trên cây g ngoài đồng, từng đàn s chuyền cành lao x . gió rì r như báo tin vui, giục người ta mau đón chào xuân mới. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: (Lựa chọn) - 1 HS đọc yêu cầu - Điền vào chỗ trống r/d/gi - Gọi 2 HS lên bảng a. Bánh…án, con ….án,….án giấy….ành dụm, tranh….ành,…ành mạch. - Nhận xét – chữa bài. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà soát lại lỗi trong bài chính tả Tập làm văn Tiết 17: Ngạc nhiên thích thú lập thời gian biểu I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: - Rẽn kỹ năng nói: Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên thích thú. 2. Rèn kỹ năng viết: - Biết lập thời gian biểu II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập 1. - Giấy khổ to làm bài tập 2. III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm bài tập 2 (kể về một vật nuôi trong nhà) - 1 HS kể - Đọc thời gian biểu buổi tối của em - 1 HS đọc B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh để hiểu tình huống trong tranh, hiểu lời nói của cậu con trai. - Lời nói của cậu con trai thể hiện sự thích thú khi thấy món quà mẹ tặng: Ôi ! quyển sách đẹp quá ! Lòng biết ơn mẹ (cảm ơn mẹ) Bài 2: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu Em nói như thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên và thích thú ấy ? - Ôi ! Con ốc biển đẹp quá ! - Con cảm ơn bố ! - Sao con ốc biển đẹp thế, lạ thế ! Bài 3: (viết) - 1 HS đọc yêu cầu - Dựa vào mẩu chuyện sau hãy viết thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà: - Cả lớp làm vào vở. - Vài em đọc bài của mình. Thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn hà 6 giờ 30 – 7 giờ Ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt. 7 giờ -7 giờ 15 Ăn sáng 7 giờ 15 – 7 giờ 30 Mặc quần áo 7 giờ 30 Tới trường dự lễ sơ kết học kỳ I 10 giờ Về nhà, sang thăm ông bà. - Nhận xét C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docjkdfhdaljgd;padk[paigpoadfpkag'ds;'ơg (47).doc
Giáo án liên quan