Giáo án Lớp 2 Tuần 8 - Sơn

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ.

- Học sinh phân biệt xe thô sơ, xe cơ giới, biết tác dụng của phương tiện giao thông.

2. Kỹ năng:

- Biết tên các loại xe thường thấy.

- Nhận biết các tiếng động cơ, còi ô tô, xe máy để tránh nguy hiểm

3. Thái độ:

- Không đi bộ dưới lòng đường.

- Không chạy theo, bám theo xe ô tô, xe máy đang đi.

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 8 - Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o, cháo, chảo, báo, đáo, bảo Au: đau, báu, cau, chau, cháu, rau, lau, láu,… - Nhận xét tuyên dương Bài 3b: Điền vào chỗ trống - Hướng dẫn:Các em chọn vần uôn/uông để điền vào các chỗ trống - HS làm bài vào vở + bảng lớp Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt nước từ trên nguồn đổ xuống chảy cuồn cuộn - Nhận xét sửa sai 3. Củng cố dặn dò: - Đọc bài chính tả - Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập - Thầy không trách,chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bàn tay thầy dịu dàng trìu mến,thương yêu. - Chữ đầu câu, tên bài, tên riêng - Viết hoa lùi vào 1 ô - Viết bảng con từ khó - Viết chính tả - Chữa lỗi - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm - Trình bày - Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở + bảng lớp Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1 : TOÁN: § 40: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100 - Biết cộng nhẩm các số tròn chục - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100. BTCL:1,2,4 II. Đồ dùng dạy học: Que tính III. Hoạt động dạy học: * Ổn định tổ chức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu phép cộng có tổng bằng 100 - Nêu phép tính 83 + 17 = ? - Để biết 83 + 17 bằng bao nhiêu ta đặt tính dọc rồi tính kết quả từ phải sang trái - HD đặt tính: viết 83,viết 17 dưới 83, sao cho các số thẳng cột với nhau, viết dấu + kẻ vạch ngang Thực hiện phép tính từ Phải sang trái - Tính 83 *3 cộng 7 bằng 10,viết 0 nhớ 1 + * 8 cộng 1 bằng 9,thêm 1 bằng 10 17 viết 10 100 - HS nêu lại cách thực hiện phép tính b. Thực hành Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS làm bài tập bảng con + bảng lớp - Nhận xét tuyên dương Bài 2: Tính nhẩm(theo mẫu) - Hướng dẫn:Các em nhẩm theo mẫu đã cho - HS nhẩm các phép tính, nêu miệng kết quả - Ghi bảng - HS nhận xét sửa sai Bài 4: HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Bài toán yêu cầu tìm gì? - HS trình bày miệng Tóm tắt: Buổi sáng: 85 kg Buổi chiều nhiều hơn:15kg Buổi chiều: …kg? 3. Củng cố dặn dò - HSviết các số thẳng cột với nhau,thực hiện phép tính từ phải sang trái 99 75 64 48 + + + + 1 25 36 52 100 100 100 100 - HS đọc yêu cầu - HS tự giải vào vở Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được là: 85 + 15 = 100 (kg) Đáp số : 100 kg TIẾT 2 : THỂ DỤC: § 16: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA-TC: BỊT MẮT BẮT DÊ I. Mục tiêu: - Ôn 7 động tác thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác hơn các giờ trước và thuộc thứ tự. - Học mới động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng. - Học trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi. II. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường, còi, khăn để chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: PHẦN NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SL TG MỞ ĐẦU - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc 50 – 60 m. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu * Trò chơi giáo viên tự chọn. 1 1phút 2phút 1phút 2phút ÍÍÍÍÍÍÍÍ U ÍÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍÍÍÍÍ CƠ BẢN * Học động tác điều hoà: - Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước – lên cao thẳng hướng, lắc hai bàn tay, mặt ngửa. - Nhịp 2: Từ từ cúi xuống, lắc hai bàn tay, đồng thời hướng hai tay xuống đất, hai chân thẳng.. - Nhịp 3: Từ từ nâng thân thành tư thế đứng thẳng, lắc hai bàn tay đồng thời đưa hai tay dang ngang bàn tay sấp. - Nhịp 4: Về TTCB. * Ôn bài thể dục, mỗi động tác 2 ì 8 nhịp. * Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. 5 2 5phút 5phút 8phút ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● GV ● ● ● ● ● ● GV ● ● ● ● ● ● ● KẾT THÚC - Đi đều và hát. - Cúi người thả lỏng. Nhảy thả lỏng. - Giáo viên cùng hs hệ thống bài. - Nhận xét và giao bài về nhà. 6- 8 4 -5 2phút 2phút 1phút 1phút U ÍÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍÍÍÍÍ TIẾT 3 : TẬP LÀM VĂN: § 8: MỜI, NHỜ, YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ - KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I. Mục tiêu: - Biết nói lời mời,yêu cầu,đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản - Trả lời được các câu hỏi về thầy giáo(cô giáo)lớp 1 của em; viết được 4,5 câu nói về cô giáo(thầy giáo) lớp 1. *KNS: Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. - Hợp tác, Ra quyết định, Tự nhận thức về bản thân. Lắng nghe phản hồi tích cực II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp ghi sẵn bài tập 1,2 III. Hoạt động dạy học: * Ổn định tổ chức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Bài 1: HS đọc yêu cầu - Giúp HS nắm yêu cầu:các em nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị theo tình huống - Hướng dẫn thực hành HS1:Đóng vai bạn đến chơi nhà HS2:Nói lời mời bạn vào nhà. - HS thảo luận theo cặp - HS thực hành HS1:Bạn làm ơn chép cho mình bài hát: Lý cây bông HS1:Mình cảm ơn bạn nhé. HS1:Bạn Nam ơi đừng nói chuyện nữa để nghe cô giảng bài. - Nhận xét tuyên dương Bài 2: HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp. Các cặp HS thực hành HS1:cô giáo lớp 1 của bạn tên là gì? HS1: Tình cảm của cô đối với học sinh như thế nào? HS1:Em nhớ nhất điều gì ở cô? HS1:Tình cảm của em đối với cô như thế nào? - Nhận xét tuyên dương Bài 3: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn:Các em dựa vào các câu hỏi và trả lời ở bài 2, viết một đoạn văn khoảng 4,5 câu về thầy cô giáo cũ - HS làm bài vào vở. HS đọc đoạn văn đã viết - Nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò - HS nói lời yêu cầu, đề nghị và lời mời tùy ý - Nhận xét tuyên dương - Đọc yêu cầu - Thực hành mẫu - HS1:Chào bạn, nhà bạn đẹp quá - HS2:À Nam, bạn vào nhà chơi - Thảo luận theo cặp - Thực hành - HS2:Được!Mình chép giúp cho bạn - HS2:Được mình sẽ nghe cô giảng bài - Đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp Các cặp thực hành - HS2: cô giáo lớp 1 của mình tên là Thuận - HS2:cô rất yêu thuơng học sinh - Phát biểu - Kính trọng và biết ơn cô - Làm bài vào vở - Đọc bài Cô giáo lớp 1 của em tên là Thuận.Cô rất yêu thương học sinh.Em nhớ nhất là lúc cô dạy em đọc bài.Em rất thương yêu và kính trọng cô. TIẾT 4: GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM § 5: Ý KIẾN CỦA EM CŨNG QUAN TRỌNG CẦN ĐƯỢC MỌI NGƯỜI TÔN TRỌNG I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hiểu được mọi trẻ emcó quyền có ý kiến riêng và những ý kiến đó cần được mọi người tôn trọng. - HS cần biết ý kiến được mọi người tôn trọng phải là những ý kiến chân thực, thẳng thắn, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế của gia đình nhà trường và xã hội. 2 . Thái độ : - HS có thái độ mạnh dạn, tự tin vaò bản thân mình. Có thái độ thẳng thắn, thành thật khi nói lên ý kiến của mình. 3. Kĩ năng : - HS biết cách nói năng thưa gửi khi nói lên ý kiến của mình với người lớn tuổi. - HS biết cách diễn đạt những ý nghĩ, đề nghị của mình. Biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Chuẩn bị phiếu làm hoa dân chủ. một cành cây làm cây hoa. Một nhóm HS đóng tiểu phẩm : “ Một buổi tối ở gia đình bạn Lan ” III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 . Giới thiệu bài - Cho cả lớp hát bài : Chào người bạn mới đến - GV giới thiệu và viết lên bảng chủ đề : ý kiến của em cũng quan trọng. 2. Hoạt động 1 : Trò chơi phóng viên - Trẻ em có quyền được nói lên ý kiến của mình không ? - GV giới thiệu trò chơi phóng viên phỏng vấn về việc học tập và vui chơi của các em. - Tôi là phóng viên báoTNTP, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến của bạn về dự định của bạn về mùa hè này ? - Tôi là phóng viên báoTNTP, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến của bạn về trường bạn ? - Tôi là phóng viên báoTNTP, bạn có ý kiến gì về hoạt động của Đội TNTP HCM ở lớp bạn, trường bạn ? GV tóm tắt: Qua trò chơi cho thấy ý kiến của các em rất hay, rõ ràng là các em có đủ hiểu biết và thông minh để bày tỏ ý kiến của mình về những việc có liên quan đến bản thân và tập thể của mình. 3 . Hoạt động 2 : Trò chơi hái hoa dân chủ. - GV tổ chức cho HS hái hoa dân chủ. - GV gọi HS xung phong lên hái hoa và nêu ý kiến của mình về nội dung được hỏi. (VD) –Em muốn được tham gia vào đội văn nghệ của nhà trường, em sẽ nói lên mong muốn của mình như thế nào ? ở lớp em bị cô giáo hiểu lầm là em chép bài của bạn. Em sẽ nói với cô giáo như thế nào ? Em muốn trường em có sự thay đổi về việc làm vệ sinh hàng ngày của lớp em, em sẽ đề nghi như thế nào với Ban Giám hiệu nhà trường ? GV nhận xét và kết luận : ý kiến của các em muốn được tôn trọng, được người lớn chấp nhận cần phải chân thực, thẳng thắn, phù hợp với điều kiện và khả năng thực tế của gia đình ,xã hội. 4 . Hoạt động 3: Tiểu phẩm. Cho HS diễn tiểu phẩm : “ Một buổi tối ở gia đình bạn Lan ” YC HS theo dõi và thảo luận. Em nghĩ gì về ý kiến của Mẹ Lan và của bố Lan về việc học của Lan?. Lan đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? Cách giải quyết đó của bạn Lan có phù hợp với thực tế không ? Nếu ở trong trường hợp của Lan, em có cách giải quyết như thế nào ? GV tóm tắt ý kiến của HS. GV kết luận : * Trẻ em có quyền có ý kiến riêng, quan điểm riêng, được quyền phát triển những quan điểm riêng đó. * Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề có liên quan của trẻ. IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ. GV hệ thống lại nội dung bài học Cho cả lớp cùng nhau hát bài : Chào người bạn mới đến. Cả lớp hát HS lắng nghe. HS nối tiếp nhau trả lời ( trẻ em có quyền được nói lên ý kiến riêng của mình ). 1 HS làm phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp. -HS nối tiếp trả lời : + Mình muốn được đi du lịch + Mình muốn được về quê thăm ông bà + Mình muốn đi học vẽ trong mùa hè này… HS nối tiếp trả lời. - HS trả lời. HS lắng nghe. HS tham gia trò trơi hái hoa dân chủ. Em sẽ gặp cô giáo nêu nguyện vọng, mong muốn của mình. Em sẽ găp cô giáo và giải thích rõ cho cô giáo hiểu… HS nêu. Cả lớp nhận xét, tham gia đóng góp ý kiến. HS lắng nghe và ghi nhớ. 3 HS lên thể hiện tiểu phẩm (Nhân vật có: Bố, mẹ Lan và Lan ) Cả lớp xem và thảo luận nội dung. HS trả lời. Lan đã có ý kiến giúp đỡ gia đình: Lan sẽ đi học một buổi còn một buổi thì giúp mẹ làn bánh, đồng thời Lan sẽ thức khuya để học bài. HS nối tiếp trả lời. HS lắng nghe. - Cả lớp cùng hát.

File đính kèm:

  • docTuần 8.doc
Giáo án liên quan