Giáo án lớp 2 Tuần 8- Năm học 2009-2010

A. Mục tiêu:

- HS hiểu tham gia làm công việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em.

- HS tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân.

- HS biết ứng xử đúng trong các tình huống cụ thể.

- Có ý thức tự giác tham gia làm công việc nhà giúp cha, mẹ.

B. Đồ dùng dạy – học:

- GV: VBT Đạo đức.

- HS: VBT, Thẻ màu.

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 8- Năm học 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ống, chảy cuồn cuộn. - Cả lớp nhận xét – GV ghi điểm, tuyên dương HS tìm từ đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS ghi nhớ các từ đã học để viết đúng chính tả. - Về nhà tìm thêm tiếng chứa vần ao/ au, uôn/uông. 4. Nhận xét tiết học: D. Phần bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ___________________________________ THỂ DỤC Tiết 16 Ôn bài thể dục phát triển chung. SGV/57 Thời gian dự kiến: 35 phút. A. Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác từng động tác. - Ôn đi đều. Yêu cầu đi đúng nhịp, động tác tương đối chính xác, đều. B. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, khăn để chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. C. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Định lượng PP tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. * Đứng vỗ tay, hát. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên: 60 – 80 m. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 2. Phần cơ bản: - Bài thể dục phát triển chung. Lần 1: GV hô; lần 2: Lớp trưởng hô; lần 3: Các tổ thi. - Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”: GV tổ chức cho HS chơi. - Đi đều và hát (GV điều khiển). 3. Phần kết thúc: * Trò chơi HS ưa thích (do GV cùng HS chọn). - Cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học, giao việc về nhà. 1– 2 phút 1 phút 1 – 2 phút 2 – 3 lần 4 – 5 phút 3 – 4 phút 1 – 2 phút 8 – 10 lần 5 – 6 lần 1 – 2 phút 1 phút Hàng dọc Hàng dọc Vòng tròn Vòng tròn Vòng tròn Hàng dọc Vòng tròn Hàng ngang Hàng ngang Hàng dọc Hàng dọc D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………….. _________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009. ÂM NHẠC Tiết 8 Ôn tập 3 bài hát: Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui. Phân biệt âm thanh cao – thấp, dài – ngắn. Tgdk: 35’ A. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động phụ họa. - Biết phân biệt âm thanh cao – thấp, dài – ngắn. B. Đồ dùng dạy – học: - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc. C. Các hoạt động dạy – học: 1. Bài cũ: HS hát lại bài Múa vui kết hợp vỗ tay theo nhịp. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1:Ôn tập 3 bài hát. 1/ Ôn tập bài hát: Thật là hay. - HS hát tập thể. - HS hát kết hợp múa hoặc vận động phụ họa. - HS hát kết hợp gõ đệm (lần lượt hiện đệm theo phách, nhịp, tiết tấu). - Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca. 2/ Ôn tập bài hát: Xòe hoa. - Hát kết hợp động tác múa đơn giản. - Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca. 3/ Ôn tập bài hát: Múa vui. - Hát kết hợp với múa hoặc vận động phụ họa. - GV gõ tiết tấu theo lời ca của bài hát và đố HS nhận ra đó là câu hát nào trong bài. * Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao – thấp, dài – ngắn. - GV dùng đàn hoặc giọng hát thể hiện âm thanh cao – thấp, dài – ngắn cho HS phân biệt (Như hướng dẫn SGV/23, 24). * Hoạt động 3: Nghe nhạc. - GV đàn hoặc cho HS nghe băng trích đoạn nhạc không lời. 3. Củng cố, dặn dò: Cả lớp hát lại 1 trong 3 bài hát đã ôn tập. 4. Nhận xét tiết học: D. Phần bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________________ TẬP LÀM VĂN Tiết 8 Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi. Sgk: 69 Tgdk: 40’ A. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: - Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp. - Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1. 2. Rèn kĩ năng viết: Dựa vào các câu trả lời, viết được một đoạn văn 4, 5 câu về thầy giáo, cô giáo. B. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ chép sẵn câu hỏi ở bài tập 2. C. Các hoạt động dạy – học: 1. Bài cũ: 2 HS lên bảng hỏi - đáp lời khẳng định, phủ định. - HS theo dõi, nhận xét – GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1/SGK: (Miệng – Theo cặp) Trả lời câu hỏi bằng hai cách theo mẫu: - GV viên gắn bảng phụ - Nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc nội dung bài tập – đọc câu mẫu – HS hỏi – đáp trong nhóm - GV đến các nhóm HS yếu theo dõi, sửa sai. - Từng cặp HS hỏi - đáp trước lớp - Nhóm khác nhận xét. * GV kết luận: Chúng ta cần đáp lời khẳng định hoặc phủ định lịch sự, tế nhị và xưng hô phù hợp với người mình giao tiếp ( ba, mẹ, thầy cô, bạn bè...). Bài tập 2/VBT: (Viết) Đặt câu theo các mẫu sau, mỗi mẫu 1 câu: - 1HS đọc các câu a, b, c – GV giúp HS nắm yêu cầu bài tập (đặt câu có chứa từ in đậm trong bài). - HS suy nghĩ, nối tiếp nhau đặt câu – HS theo dõi, nhận xét, sửa sai. - GV nhận xét, tuyên dương bạn đặt câu hay. Bài tập 3/VBT: (Viết – theo cặp). - HS đọc yêu cầu bài tập – GV nêu yêu cầu bài tập. - HS mở phần mục lục và ghi vào VBT tên 2 truyện thiếu nhi. - HS nối tiếp nhau đọc tên 2 truyện thiếu nhi tìm được (theo thứ tự: tên truyện, tên tác giả, trang). - HS nhận xét, sửa bài. Ví dụ: 1. Có công mài sắt, có ngày nên kim Truyện ngụ ngôn Trang 4 2. Bạn của Nai Nhỏ Theo văn lớp 3 Trang 23 * GV chốt: Sử dụng mục lục giúp em tìm sách, tìm bài đọc dễ dàng và nhanh hơn. 3. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài học. - Thực hành nói, viết lời khẳng định, phủ định đúng, phù hợp. Biết sử dụng mục lục khi tìm sách. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tập tốt. 4. Nhận xét tiết học: D. Phần bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. _____________________________________ TOÁN Tiết 39 Luyện tập. Sgk: 39 Tgdk: 40’ Điều chỉnh: Giảm bớt bài 2, 5 SGK trang 39. A. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng (có nhớ). * HS yếu làm đúng các bài tập tính nhẩm và đặt tính rồi tính. - Kĩ năng tính nhẩm và giải toán có lời văn. Rèn tính cẩn thận chính xác khi học toán. - Có ý thức cẩn thận khi làm toán. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ làm bài tâp. C. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng sửa BTVN. - HS nhận xét – GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Luyện tập. Bài 1/VBT: Tính nhẩm. - HS làm VBT và nêu miệng kết quả. - HS nhận xét – GV nhận xét, sửa sai. Bài 3/VBT: Đặt tính rồi tính. 34 + 38 56 + 29 7 + 78 18 + 55 - HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính – GV nhận xét. - HS tự làm bài – 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét, sửa bài. Bài 4/VBT: 1 HS đọc đề toán – GV tóm tắt đề toán. - HS nêu lời giải và phép tính giải bài toán – GV nhận xét. - HS tự làm bài vào VBT – 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Số quả cam chị hái được là: 56 + 18 = 74 (quả) Đáp số: 74 quả. - HS nhận xét, sửa bài. 3.Củng cố, dặn dò: - Học sinh nhắc lại nội dung bài. HS đọc lại bảng cộng đã học. - GV cho BTVN. 4. Nhận xét tiết học: D. Phần bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. _____________________________________ TẬP VIẾT Tiết 8 Chữ hoa G. Sgk: 67 Tgdk: 35’ A. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng viết chữ : - Viết chữ cái viết hoa G (theo cỡ vừa và nhỏ). - Viết đúng, đẹp, sạch cụm từ câu ứng dụng Góp sức chung tay (theo cỡ nhỏ). - Có ý thức cẩn thận, chăm chỉ rèn luyện chữ viết. B. Đồ dùng dạy – học: - GV: Mẫu chữ hoa G. Phiếu viết chữ Góp, cụm từ Góp sức chung tay trên dòng kẻ ô li. - HS: Vở tập viết, bảng con. C. Các hoạt động dạy – học: 1. Bài cũ: Cả lớp viết bảng con chữ hoa E, Ê - GV nhận xét. - HS đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa của câu. - 2 HS lên bảng viết từ Em – Cả lớp viết bảng con – GV nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Chữ hoa G Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét chữ hoa G. Bước 1: GV gắn chữ mẫu G – HS nhận xét và nêu: - Chữ G: Cao 8 li, 9 đường kẻ ngang, gồm 2 nét Bước 2: GV viết lên bảng chữ G và hướng dẫn lại cách viết – HS theo dõi. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết chữ G (2 - 3 lần) – GV uốn nắn HS yếu. - GV chọn bảng viết của HS nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng: Góp sức chung tay. - 5 HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa câu ứng dụng. Bước 1: GV đưa câu ứng dụng đã viết trong dòng kẻ li – HS nhận xét và trả lời: + Chữ cao 4 li là: G + Các chữ cao 2, 5 li là: h, g, y. + Chữ cao 2 li là: p + Các chữ cao 1,5 li: t + Chữ cao 1,25 li là: s + Các chữ còn lại cao 1 li. Bước 2: GV viết mẫu chữ Góp và hướng dẫn HS viết: Nét cuối chữ G nối sang nét cong trái của chữ o (Sgv/174). - HS viết bảng con chữ Góp – GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động 4: HS viết vở tâp viết. - GV nhắc nhở tư thế ngồi viết. - GV nêu yêu cầu cần viết của bài: viết đúng cỡ chữ, đúng độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ....(Sgv/173). - GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS yếu. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS ghi nhớ cách viết chữ G hoa. - GV chấm bài, khen HS giữ vở sạch - viết chữ đẹp. - Luyện viết thêm bài ở nhà, cẩn thận khi viết bài. 4. Nhận xét tiết học: D. Phần bổ sung: .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUẦN 8.doc
Giáo án liên quan