1. Mục tiêu chung:
- Hiểu nghĩa các từ khó , chú ý các từ ngữ : thầm thì, xấu hổ , bật khóc , nghiêm giọng , hài lòng
- Cảm nhận được ý nghĩa câu chuyện Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy hảo
- HS nên người . Cô như người mẹ hiền của các em
- Đọc đúng toàn bài , chú ý :
+ Các tiếng có phụ âm đầu , vần thanh dễ lẫn
+ Biết nghỉ hơi đúng . Đọc đúng lời người dẫn chuyện , lời đối thoại của các nhân vật
- Tình yêu thương , quí trọng đối với thầy , cô giáo .
2. Mục tiêu riêng: - Đọc được bài nhưng tốc độ còn chậm
- Vy: Đánh vần và đọc được một số tiếng đơn giản
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 8 - Bùi Thị Nhi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học sinh viết bài vào vở
- GV theo dõi và giúp đỡ một số HS viết yếu.
- Thu vở chấm điểm
- GV nhận xét tiết học
- HS yÕu theo dõi
- Học sinh giỏi nêu quy trình trước khi viết
- GV viết mẫu trong vở cho học sinh yếu viết
Thứ sáu, ngày 17 tháng 10 năm 2008
Tiết 1: TOÁN
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
I. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
Tự thực hiện phép cộng ( nhẩm hoặc viết ) có nhớ , có tổng bằng 100
Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán
Tính cẩn thận , chính xác
2. Mục tiêu riêng:
- Thhực hiện được một số phép tính đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ
HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (4’) Luyện tập
40 + 30 + 10
50 + 10 + 30
10 + 30 + 40
42 + 7 + 4
Nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 83 + 17
Nêu bài toán : có 83 que tính , thêm 17 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
Thực hiện phép tính
83
+ 17
Em đặt tính như thế nào ?
v Hoạt động 2: Luyện tập và thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực hiện phép tính:
99 + 1
64 + 36
Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề.
60 + 40
Yêu cầu HS nhẩm lại.
Bài 3:
+ 12 + 30
+ 15 - 20
Bài 4:
Bài toán thuộc dạng toán gì?
Tóm tắt:
Sáng bán : 85 kg
Chiều bán nhiều hơn sáng : 15 kg
Chiều bán : …………………… kg ?
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
Yêu cầu HS nêu lại cách tính , thực hiện phép tính 83 + 17
Chuẩn bị: Lít
HS lên bảng và yêu cầu tính nhẩm
- Các kết quả đều là số có 2 chữ số
- HS nhắc lại
- HS thảo luận:
- Nghe và phân tích đề toán
83 + 17
- 1 HS lên bảng cả lớp làm nháp .
- HS trình bày cách thực hiện phép tính
- 2 HS lên bảng
- Tính nhẩm :
60 + 40 = 100
80 + 20 = 100
- HS nêu cách làm
- 1 HS đọc đề
- Bài toán về nhiều hơn
- HS làm bài
85 + 15 = 100 kg
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
Biết nói lời mời, nhờ, yều cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp.
Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1
Dựa vào câu trả lời, viết được một doạn văn4,5 câu về thầy, cô giáo.
2. Mục tiêu riêng:
Biết nói lời mời, nhờ, yều cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản.
Biết trả lời một số câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh
HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Bài cũ (3’) Kể ngắn theo tranh - TKB
GV kiểm tra SGK: Gọi 2HS lên bảng, yêu cầu đọc thời khóa biểu ngày hôm sau (Bài tập 2 tiết Tập làm văn, tuần 7)
Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì? Em cần mang những quyển sách gì đến trường.
GV nhận xét.
2. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi
* Bài tập 1 (Miệng)
GV cho 2 HS thực hành theo tình huống(Bạn đến chơi nhà. Em mở cửa mời bạn vào nhà)
Từng nhóm trao đổi thực hành theo các tình huống
GV chốt
* Bài 2 (miệng)
Nêu yêu cầu bài:
GV nêu câu hỏi
GV chốt
v Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 3: (viết)
GV nêu yêu cầu bài
HD học sinh cách làm
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV nhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể 1 sự việc. Cũng có thể dùng 1 số câu để tạo thành bài, kể 1 câu chuyện.
- HS đọc.
- HS nêu. Bạn nhận xét.
- Từng cặp HS thể hiện trước lớp
- HS đọc yêu cầu bài
- HS trả lời trước lớp
- HS bình chọn người trả lời hay nhất
- Học sinh viết bài vào vở
Tiết 3: CHÍNH TẢ
BÀN TAY DỊU DÀNG
I. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
Nghe và viết lại chính xác đoạn từ Thầy giáo bước vào lớp . . . thương yêu trong bài: Bàn tay dịu dàng.
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ao/ au, r/ d/ gi, uôn/ uông.
Rèn viết đúng sạch đẹp.
2. Mục tiêu riêng: - Nhìn bài bạn ngồi cạnh viết
- Làm được một số bài tập đơn giản
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng ghi các bài tập chính tả, bảng phụ, bút dạ.
HS: Vở chính tả, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (3’) Người mẹ hiền.
2 HS lên bảng, đọc cho HS viết các từ khó, các từ dễ lẫn của tiết trước.
Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn đoạn chính tả.
GV đọc đoạn trích
Đoạn trích này ở bài tập đọc nào?
An đã nói gì khi thầy kiểm tra bài tập?
Lúc đó Thầy có thái độ ntn?
Tìm những chữ viết hoa trong bài?
An là gì trong câu?
Các chữ còn lại thì sao?
Những chữ nào thì phải viết hoa?
Khi xuống dòng, chữ đầu câu phải viết thế nào?
Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn sau đó cho viết bảng con.
GV đọc bài cho HS viết.
GV chấm. Nhận xét
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
GV hướng dẫn HS làm
GV nhận xét.
Bài 3:
GV hướng dẫn HS làm
GV nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Chuẩn bị: Bài luyện tập.
- Viết các từ: Xấu hổ, đau chân, trèo cao, con dao, tiếng rao, giao bài tập về nhà, muộn, muông thú . . .
- HS đọc lại.
- Bài: Bàn tay dịu dàng.
- An buồn bã nói: Thưa Thầy, hôm nay em chưa làm bài tập.
- Thầy chỉ nhẹ nhàng xoa đầu em mà không trách gì em.
- Đó là: An, Thầy, Thưa, Bàn.
- An là tên riêng của bạn HS.
- Là các chữ đầu câu.
- Chữ cái đầu câu và tên riêng.
- Viết hoa và lùi vào 1 ô li.
- Viết các từ ngữ: Vào lớp, làm bài, chưa làm, thì thào, xoa đầu, yêu thương, kiểm tra, buồn bã, trìu mến.
- HS viết bài. Sửa bài.
- ao cá, gáo dừa, hạt gạo, nói láo, ngao, nấu cháo, xào nấu, cây sáo, pháo hoa, nhốn nháo, con cáo, cây cau, cháu chắt, số sáu, đau chân, trắng phau, lau chùi . .
- Da dẻ cậu ấy thật hồng hào./ Hồng đã ra ngoài từ sớm./ Gia đình em rất hạnh phúc.
Tiết 4: MĨ THUẬT
TTMT: XEM TRANH “TIẾNG ĐÀN BẦU”
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh của hoạ sĩ.
- Học tập cách sắp xếp hình vẽ và cách vẽ màu trong tranh.
- Yêu mến anh bộ đội
II. CHUẨN BỊ:
Vở tập vẽ 2
Sưu tầm một số tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Giới thiệu bài:
- GT tranh trong VTV và một số tranh sưu tầm được
- Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi
+ Tên của bức tranh là gì?
+ Các hình ảnh, nàu sắc trong tranh thế nào?
+ Các hình ảnh chính, hình ảnh phụ có rõ không?
Hoạt động 1:
Học sinh quan sát tranh ở vở tập vẽ và trả lời câu hỏi
+ Em hảy nêu tên bức tranh và tên hoạ sĩ?
+ Tranh vẽ mấy người?
+ Anh bộ đội và hai em bé đang lànn gì?
+ Em có thích bức tranh này không, vì sao?
+ Trong tranh hoạ sĩ đã sử dụng những màu nào?
- GV bổ sung:
Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét đánh giá giờ học
- Tuyên dương một số em tích cực trong tiết học
Tiết 5: AN TOAN GIAO THÔNG
ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I. MỤC TIÊU:
- Oân lại kiến thức về đi bộ và qua đường đã học ở lớp 1
- HS biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau.
- Học sinh biết quan sát trước khi đi đường.
- Biết chọn nơi qua đường an toàn.
II. CHUẨN BỊ:
- Các tranh trong sách.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu trực tiếp và ghi bảng
Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Chia lớp thành 5 nhóm, các nhóm quan sát tranh và nhận xét đúng sai
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến
- GV hỏi: + Những hành vi nào, của ai là đúng?
+ Những hành vi nào, của ai là sai?
- Các em khác nhận xét bổ sung ý kiến
- GV kết luận:
Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm
- Chia lớp thành 8 nhóm
- Mỗi nhóm được phát một câu hỏi tình huống. Các nhóm tìm ra cách giải quyết đó
- Các nhóm thảo luận tìm ra cách giải quyết.
- GV gọi các nhóm lần lượt trình bày.
- Các nhóm khác quan sát nhận xét bổ sung.
- GV nêu kết luận:
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Luôn nhớ và chấp hành những quy định khi đi bộ và qua đường.
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1: to¸n:
Kiểm tra cuối tuần :
Câu 1: Tính
38 36 56 42 46
56 24 25 39 54
Câu 2: Tính nhẩm
6 + 10 = 2 + 9 = 20 + 80 =
7 + 6 = 5 + 8 = 40 + 60 =
6 + 9 = 9 + 3 = 10 + 90 =
Câu 3: Một cửa hàng buổi sáng bán được 75 kg gạo, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng 25 kg gạo. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiâu ki – lô – gam gạo?
Bài 4: Hình bên có
a, … hình tam giác
b, … hình tứ giác
TiÕt 2: Tiếng Việt:
Kiểm tra cuối tuần
Câu 1: Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong những câu sau:
a, Bé đang ăn cơm.
b, Con trâu đang gặm cỏ.
c, Em đi lấy nước để uống.
Câu 2: Viết một đoạn văn khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo cũ của em.
Câu 3: a, Điền vào chỗ chấm r, d hay gi
Mưa …ào, …ặt giũ, …ạo chơi
b, Điền vào chỗ chấm uôn hoặc uôâng
đồng r ……, ý m…., c…. dây, ch….. bò
HDTH:
«n tËp lµm v¨n
I. Mơc tiªu:
- Giúp học sinh nắm chắc bài tập làm văn đã học buổi sáng
- Gi¸o dơc häc sinh cách trình bày văn vào vở ô li.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
- GV giao nhiƯm vơ.
- Häc sinh tù ân bài c¸ nh©n.
- Cuèi tiÕt GV kiĨm tra.
File đính kèm:
- Tuan 8.doc