Giáo án Lớp 2 Tuần 6 - Sơn

 1. Kiến thức:

- Học sinh biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh để điều khiển xe và người đi lại trên đường.

- Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm.

- Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của cảnh sát giao thông và của biển báo hiệu giao thông.

 2. Kỹ năng:

- Quan sát và biết thực hiện đúng hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.

- Phân biệt nội dung 3 biển báo cẩm 101, 102, 112.

 3. Thái độ:

- Phải tuân theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.

- Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông.

 

doc46 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 6 - Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kết các câu thành 1 câu chuyện.__________________________ Em không thích nghỉ học đâu. Em có thích nghỉ học đâu. Em đâu có thích nghỉ học. Đây không phải đường đến trường đâu. Đây có phải là đường đến trường đâu. Đây đâu có phải là đường đến trường. * Đọc đề bài + quan sát tranh. Các nhóm thi tìm đồ dùng có trong bức tranh. Ghi kết quả vào bảng phụ. Mỗi nhóm đại diện 2 học sinh lên bảng: - 1 em đọc tên đồ dùng. - 1 em chỉ tranh và nói tác dụng của đồ dùng đó. * Trong tranh có 4 quyển vở, 3 chiếc cặp, 2 lọ mực, 2 bút chì, 1 thước kẻ, 1 êke, 1 compa. Vở để ghi bài. Cặp để đựng sách vở đồ dùng. Mực để bơm vào bút máy để viết. Compa để vẽ hình tròn. Bút chì để viết, vẽ… Thước kẻ để đo và kẻ đường thẳng. êke để đo, kẻ đường thẳng, kẻ các góc. 3. Củng cố, dặn dò: Tổng kết giờ học. Về hoàn thành nốt các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt. HS nhắc lại nội dung bài học TIẾT 3 : ÂM NHẠC: §6: NGHE HÁT QUỐC CA (Đ/c Liên dạy) TIẾT 4 : CHÍNH TẢ (Nghe - viết) § 12: NGÔI TRƯỜNG MỚI Mục tiêu: Giúp học sinh: Nghe và viết lại chính xác đoạn cuối bài: Ngôi trường mới.Trình bày đúng dấu câu trong bài. Làm được bài tập 2, bài tập 3 a /b. Học sinh có ý thức rèn chữ , giữ vở. Đồ dùng: Bảng phụ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1. Kiểm tra: Đọc: mái nhà, máy cày, xa xôi, sa xuống. Nhận xét cho điểm. 2 học sinh lên bảng viết bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài. b. Hướng dẫn nghe – viết: * Đọc đoạn viết: Dưới mái trường mới, bạn học sinh thấy có gì mới? Tìm các dấu câu trong bài? Chữ đầu câu, đầu đoạn viết thế nào? * Đọc chính tả: Đọc soát lỗi. * Chấm 1 số bài, nhận xét. 1 học sinh đọc lại. 1 – 2 học sinh trả lời. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than. Viết hoa. Học sinh viết bài. Học sinh đổi vở soát bài, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai. c. Bài tập: * Trò chơi 1: Thi tìm nhanh tiếng có vần ai / ay. Chia lớp thành 3 đội chơi. Phát cho mỗi đội 1 bảng, 1 bút. Trong 5 phút các đội phải tìm, ghi nhanh tiếng có vần ai / ay. Đội nào tìm được nhiều tiếng hơn đội đó thắng cuộc. * Học sinh làm việc theo nhóm: Bài tập, ngai vàng, ngày mai, con trai,… Ngáy, cháy, cái váy,… * Trò chơi 2: Những nhà ngôn ngữ học. Học sinh nối tiếp tìm và nói to tiếng từ ngữ có chứa tiếng bắt đầu bằng x / s, thanh hỏi / ngã. Em nói sau không nhắc lại, đến lượt không có từ ngay thì bị loại. Cứ chơi đến khi còn 3 em cuối cùng thì gọi là những nhà ngôn ngữ học. Ví dụ: đồng xu, su hào, xù lông, sung sướng, dòng sông, quả sung, sau trước, sắc đẹp, xông lên, xa xôi,… Ngả nghiêng, vấp ngã, mải mê, vãi gạo,… 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà hoàn thành bài tập và chép lại bài chính tả vào vở bài tập Tiếng Việt – 42. Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1 : TOÁN: § 30: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn . Yêu thích môn học. Đồ dùng dạy học: 12 quả cam có gắn nam châm. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (Nêu mục tiêu của bài) b. Giới thiệu bài toán về ít hơn. Học sinh đọc đề, tóm tắt: Cành trên có 7 quả cam (gắn 7 quả). Cành dưới có ít hơn cành trên 2 quả (gắn 5 quả). Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả cam? Cành dưới ít hơn 2 quả nghĩa là thế nào? Muốn tính số cam hàng dưới ta làm thế nào? Tại sao? Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày bài. Yêu cầu học sinh đọc bài giải. Học sinh nêu lại đề toán. Cành trên nhiều hơn 2 quả. 2 quả 7 quả 1 học sinh lên bảng tóm tắt: Cành trên: Cành dưới: ? quả Thực hiện phép trừ: 7 – 2 … Vì cành dưới ít hơn cành trên 2 quả. 1 vài học sinh nêu câu trả lời. Số quả cam cành dưới có là: 7 – 2 = 5 (quả) Đáp số: 5 quả. - HS nhận xét bài trên bảng. c. Thực hành: Bài 1: Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Bài toán thuộc dạng gì? Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng trình bày. Gọi học sinh nhận xét, chữa bài. Bài 2: Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Bài toán thuộc dạng gì? Yêu cầu học sinh làm bài. Chấm , nhận xét một số bài. 17 cây * Học sinh đọc đề, tóm tắt: 7 cây Nhà Mai: Nhà Hoa: ? cây Bài toán về ít hơn. Vườn nhà Hoa trồng số cây là: 17 – 7 = 10 (cây) Đáp số: 10 cây. * Học sinh đọc đề bài, tóm tắt: An cao : 95 cm Bình thấp hơn An : 5 cm Bình cao : … cm? Bài toán về ít hơn. Giải Bạn Bình cao là: 95 – 5 = 90 (cm) Đáp số: 90 cm. 3. Củng cố, dặn dò: Trong các bài toán đã học ta biết số bé hay số lớn? Ngoài ra còn biết gì nữa? Þ Kết luận: Số bé = Số lớn – phần hơn. Số lớn. Biết phần hơn. Tổng kết, nhận xét giờ học. Ôn lại bài và chuẩn bị: Luyện tập. TIẾT 2 : THỂ DỤC: § 12: ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC-TC: KÉO CƯA LỪA XẺ I. Mục tiêu: - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác, đúng nhịp, đúng phương hướng. - Ôn đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. II. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường, còi. - Kẻ sân cho trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” III. Nội dung và phương pháp lên lớp: PHẦN NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SỐ LẦN THỜI GIAN MỞ ĐẦU - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ theo nhịp. - xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, mỗi động tác 4- 5 lần. - Trò chơi khởi động giáo viên tự chọn. 1phút 2phút 2phút 1phút ÍÍÍÍÍÍÍÍ U ÍÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍÍÍÍÍ CƠ BẢN * Ôn năm động tác đã học mỗi động tác 2 ì 8 nhịp. Lần 1 giáo viên hô và làm mẫu, lần 2 và 3 cán sự hô giáo viên đi sửa cho học sinh. * Ôn đi đều: Giáo viên làm mẫu cách đi đều; chú ý nhắc học sinh bước chân trái trước sau đó hô khẩu lệnh cho các em đi. * Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi!”: 4-5 5phút 7phút 4phút U Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í Í P ● ●●●●●● P ○ ○○○○○○ P ● ●●●●●● P ○ ○○○○○○ Đ GV XP CB KẾT THÚC - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng sau đó thu nhỏ vòng tròn, về đội hình hàng ngang. - Giáo viên cùng hs hệ thống bài. - Nhận xét và giao bài về nhà. 6- 8 2phút 2phút 2phút U ÍÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍÍÍÍÍ TIẾT 3 : TẬP LÀM VĂN: § 6: LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách. HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1. Kiểm tra: Yêu cầu HS đọc mục lục các bài tuần 6 Nhận xét , cho điểm HS. 2 học sinh lần lượt đọc. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài. b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 3: yêu cầu gì? GV cho HS mở SGK đọc mục lục tuần 7 , ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang. Yêu cầu học sinh đọc các bài tập đọc vừa ghi. Nhận xét, chỉnh sửa. * HS nêu yêu cầu bài. Học sinh đọc thầm mục lục tuần 7. Học sinh ghi vào vở 2 bài tập đọc và số trang .tuần 6.mình. ví dụ:ng Việt - trang lên kết các câu thành 1 câu chuyện.__________________________ 3. Củng cố, dặn dò: Tổng kết giờ học. Học và chuẩn bị bài sau. Thực hành xem mục lục sách. TIẾT 4: GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM § 3: ĐẤT NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : - HS hiểu được khái niệm đất nước, cộng đồng; hiểu được quyền của các em được hưởng sự quan tâm chăm sóc của, cộngđồng. - HS hiểu được trách nhiệm của em đối với đất nước và cộng đồng. 2. Thái độ : - HS biết yêu quê hương, đất nước, quí mến những người sống xung quanh mình, phục vụ mình. - HS biết tôn trọng pháp luật và những qui định của cộng đồng. Co thái độ bất bình với những việc làm sai trái, xâm phạm đến quyền trẻ em. 3. Kĩ năng : - HS biết tự giác thực hiện nếp sống văn minh,giữ gìn trật tự công cộng, vệ sinh môi trương, luật an toàn giao thông. - HS biết tham gia các hoạt động xã hội ở địa phương. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh ảnh về sinh hoạt cộng đồng. Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò Giới thiệu bài: Cho HS hát bài: Bốn phương trời ta về đây chung vui. GV giới thiệu và viết lên bảng: Chủ đề Đất nước và Cộng đồng. Hoạt động 1 – Nhận biết về cộng đồng và đất nước. Treo tranh về sinh hoạt XH nơi HS đang sống Gv chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ trả lời về nội dung mỗi tranh (Tranh mô tả hoạt đông gì? Nói rõ về nhiệm vụ của cơ quan đó. Hoạt động đó co cần cho cuộc sống không của mọi người không?...). *KL: Cộng đồng là bao gồm tất cả các cá nhân và tập thể( như trường học, bệnh viện, công an, nhà máy…) cùng chung sống, có quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau. Cộng đồng có chung truyền thống. tiếng nói, chữ viết,phong tục tập quán…và cùng chung sống trên mảnh đấtlâu đời, đó là dân tộc, đất nước. 3. HOẠT ĐỘNG 2 – Trả lời trên phiếu học tập. GV phát phiếu học tập cho các nhóm GV nhận xét và nhắc HS cần ghi nhớ: * Trẻ em có quyềnđược hưởng sự chăm sóc về sức khoẻ và tinh thần của gia đình và xã hội. * Trẻ em được hưởng quyền an toàn xã hội. * Trẻ em không phải làm những công việc nặng nhọc, được bảo vệ khỏi sự nguy hiểm đến tính mạng… 4 . HOẠT ĐỘNG 3 – Kể chuyện : Câu chuyện trên đường phố. Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng và đất nước. GV gọi HS kể chuyện GV đặt câu hỏi để HS trao đổi – Thảo luận. Câu chuyện trên đường phố mà bạn em vừa kể nói lên điều gì ? Từ câu chuyện này em rút ra bài học gì ? GVKL: Trẻ em có quyền được mọi người quan tâm, chăm sóc, nhưng trẻ em cũng phải có bổn phận tuân theo pháp luật, tuân theo những qui định của cộng đồng như giữ gìn nếp sống văn minh, trật tự, vệ sinh nơi công cộng, an toàn giao thông… IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV nhắc lại nội dung bài học. Cho cả lớp hát bài: Thế giới này là của chúng mình. Cả lớp hát. HS quan sát tranh HS thảo luận theo nhóm.. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Cả lớp nghe và bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe. - Cả lớp chia thành 4 nhóm. Thảo luận rồi cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. - HS lắn nghe và ghi nhớ. 1 HS kể chuyện Câu chuyện trên đường phố. Cả lớp lắng nghe. HS thảo luận. - Trẻ em cũng phải có bổn phận tuân theo pháp luật và trật tự an toàn giao thông… - HS nối tiếp trả lời. - HS lắng nghe và nhắc lại Cả lớp cùng nhau hát.

File đính kèm:

  • docTuần 6.doc
Giáo án liên quan