I. Mục tiêu.
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp ( trả lời được câu hỏi 1,2,3). Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.
* Cc KNS cơ bản được giáo dục.
- Tự nhận thức về bản thn.
- Xác định giá trị.
- Ra quyết định.
* Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Trải nghiệm, thảo luận nhĩm,trình by ý kiến c nhn, phản hồi tích cực.
- Đóng vai.
34 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 6 Năm 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạy, câu mẫu BT1,2
HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học.
Ổn định:.
KT bài cũ:
KT bài tập 1,3 lần trước.
Nhận xét.
Bài mới.
* Giới thiệu Giải thích và ghi tựa bài bảng lớp.
* Hướng dẫn làm BT.
+ Bài 1: ( Miệng)
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 1 em đọc mẫu.
+ Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý ?
+ Có em rất thích đi xem phim.
+ Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý
+ Không em không thích đi xem phim.
- Gọi 3 HS yêu cầu thực hànhvới câu:
a) Em có thích xem phim không ?
- Yêu cầu HS chia nhóm ( nhóm 3 em ) thực hành các phần còn lại.
+ Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- 1 em đọc câu mẫu.
- Gọi 3 em đặt mẫu.
+ Quyển truyện này không hay đâu.
+ Chiếc võng của em có mới đâu.
+ Em đâu có đi chơi.
- Yêu cầu HS tự đặt 3 câu theo 3 câu mẫu rồi đọc cho cả lớp nghe, nhận xét.
+ Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS để truyện lên trước mặt mở trang mục lục.
- Yêu cầu 1 vài em đọc mục lục của sách mình.
- Tìm mục lục cuốn truyện của mình.
- Cho HS cả lớp tự làm vào VBT.
- Gọi 5 – 7 em đọc nối tiếp bài của mình.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Củng cố
Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi học tập.
– dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Về nhà nhớ đọc sách tham khảo và xem mục lục.
Hát
Học sinh thực hiện bài tập.
HS nhắc lại
Học sinh đọc.
HS thực hiện
- Đọc yêu cầu BT.
- 3 em đọc, mỗi em 1 câu.
- 3 em đặt theo 3 mẫu.
- Thực hành đặt câu.
- Đọc đề.
HS tìm
- Đọc bài.
- Làm bài.
- Đọc bài viết.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu giáo viên.
Môn: Toán
I. Mục tiêu.
HS biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
Bài tập cần làm 1,2. bài 3 dành cho học sinh khá giỏi.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: 12 quả cam, bảng gài.
HS: Dụng cụ học toán.
III. Các hoạt động dạy học.
Ổn định:
KT bài cũ:
KT VBT HS làm ở nhà.
Nhận xét.
Bài mới.
* Giới thiệu bài: trong bài học hôm nay các em sẽ được làm quen với 1 dạng toán có lời văn mới. Đó là bài toán về ít hơn.
- GV ghi tựa bài bảng lớp.
* Giới thiệu bài toán về ít hơn.
- Nêu bài toán: Cành trên có 7 quả cam ( gắn 7 quả lên bảng ), cành dưới có ít hơn cành trên 2 quả ( gắn 5 quả lên bảng ). Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả ?
- Gọi 1 em nêu lại bài toán.
+ Cành dưới có ít hơn 2 quả nghĩa là thế nào ?
- Là cành trên nhiều hơn 2 quả.
- Gọi 1 em lên bảng tóm tắt.
Tóm tắt
Cành trên : 7 quả
Cành dưới ít hơn cành trên : 2 quả
Cành dưới :… quả
+ 7 quả cam là số cam cành nào ? - Là số cam cành trên.
- GV biểu diễn số cam bằng đoạn thẳng
Cành trên /-----------/
Số cam cành dưới thế nào so với cành trên?
- Ít hơn cành trên 2 quả.
+ Muốn biểu diễn số cam cành dưới em phải vẽ đoạn thẳng ntn ?- Ngắn hơn đoạn thẳng biểu diễn số cam ở hàng trên một chút
- Đoạn ngắn hơn đó tương ứng với bao nhiêu quả cam? - Tương ứng 2 quả.
- Gọi 1 em vẽ đoạn thẳng biểu diễn số cam cành dưới.
Cành trên /----------------/-----/
Cành dưới /----------------/ 2 quả
? quả
- Bài toán hỏi gì ? - Hỏi số cam cành dưới.
- Gọi 1 em lên bảng giải.
Giải
Số cam cành dưới có là:
7 – 2 = 5 ( quả )
ĐS: 5 quả.
- Luyện tập thực hành.
+ Bài 1: gọi 1 em đọc đề bài.
+ bài toán cho biết gì ?
- Yêu cầu bài toán làm gì ? Tìm số cây ở nhà hoa.
- Bài toán thuộc dạng gì ? - Bài toán về ít ơn
- Yêu cầu HS điền số trong phép tính ở câu trả lời có sẵn trong SGK.Số cây có ở vườn nhà Hoa là:
17 – 7 = 10 (cây)
ĐS: 10 cây
+ Bài 2: Gọi 1 em đọc đề bài.
- Gọi 1 em tóm tắt và giải bài bảng lớp.
Tóm tắt
An cao : 9.5 cm.
Bình thấp hơn An : 5 cm.
Bình cao : … cm ?
Giải
Bình cao là:
95 – 5 = 90 (cm)
ĐS: 90 cm.
- Đọc đề và tóm tắt.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
+ Bài 3:(HS khá giỏi)
Yêu cầu HS đọc đề bài và tự giải.
- Tóm tắt
Gái : 15 HS
Trai ít hơn gái : 3 HS
Trai : … HS ?
Giải
Số HS trai lớp 2A là :
15 – 3 = 12 ( HS)
ĐS: 12 HS.
Củng cố.
GV hỏi về cách vẽ sơ đồ.
GV tóm lại cho HS hiểu.
+ Tìm số lớn: số lớn = số bé cộng phần “ nhiều hơn “
+ Tìm số bé: số bé = số lớn trừ phần “ ít hơn “
Dặn dò
chuẩn bị bài sau.
Hát
- HS lặp lại tựa bài.
- HS nêu lại bài toán.
HS tóm tắt.
HS nêu
HS nêu
HS vẽ
.
HS nêu
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- Làm bài.
- Đọc đề bài.
- Làm bài.
Học sinh theo dõi.
HS làm
HS TL
Thủ công :
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI
( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách gấp máy bay đuôi rời, gấp được máy bay đuôi dài
- HS yêu thích gấp hình.
II. GV CHUẨN BỊ:
- Mẫu máy bay đuôi rời bằng giấy thủ công
- Qui trình gấp máy bay đuôi rời
- Giấy màu, kéo, bút màu, thước kẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
- Cả lớp hát vui
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Để các dụng cụ học tập trên bàn.
- Nhận xét
3. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài: Giới thiệu tên bài “ Gấp máy bay đuôi rời”
- Ghi bảng.
- 2 đến 3 HS nhắc lại
a. GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Cho HS xem mẫu máy bay... rời
- Quan sát, trả lời
Hỏi: Máy bay gồm những bộ phận nào?
-Gồm : đầu, cánh, thân và đuôi máy bay.
- Mở lần phần đầu, cánh máy bay đến khi trở lại dạng ban đầu.
- Để gấp được máy bay đuôi rời phải chuẩn bị tờ giấy hình chữ nhật. Sau đó gấp, cắt thành 2 phần, phần hình vuông để gấp đầu máy bay, phần hình chữ nhật còn lại để gấp thân và đuôi máy bay.
b. Hướng dẫn mẫu:
- Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật.
- HS quan sát.
- Gấp chéo hình chữ nhật sau cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được hình b.
- HS quan sát.
- Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 1b (miết mạnh) sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo đường nếp gấp để được 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật.
- Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay.
- Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo được hình tam giác. Gấp đôi tiếp theo đường dấu gấp ở hình 3a để lấy đường dấu giữa rồi mở ra được hình 3b.
- Gấp theo dấu ở hình 3b sao cho đỉnh B trùng với đỉnh A (hình 4)
- Lật mặt sau gấp như mặt trước sao cho đỉnh C trùng với đỉnh A (hình 5)
- Lồng hai ngón tay cái vào lòng tờ giấy hình vuông mới gấp kéo sang hai bên được hình 6.
- Gấp hai nửa cạnh đáy hình 6 vào đường dấu giữa được hình 7.
- Gấp theo các đường dấu gấp vào đường dấu giữa như hình 8a và 8b.
- Dùng ngón trỏ và ngón cái cầm vào lần lượt 2 góc hình vuông có 2 bên ép vào theo nếp gấp (hình 9a) được mũi máy bay như hình 9b.
- Bước này tương đối khó. GV cần hướng dẫn chậm, rõ ràng từng thao tác để HS hiểu cách làm và làm được.
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 9b về phía sau được đầu về cách máy bay như hình 10 (đường gấp trùng với chân mũi máy bay)
- Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay.
- Dùng phần giấy hình chữ nhật còn lại để làm thân, đuôi máy bay.
- Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật theo chiều dài. Gấp đôi 1 lần nữa để lấy dấu. Mở tờ giấy ra và vẽ theo đường dấu như hình 11a được hình thân máy bay.
- Tiếp tục gấp đôi 2 tờ giấy hình chữ nhật theo chiều rộng. mở tờ giấy ra và đánh dấu khoảng 1/4 chiều dài để làm đuôi máy bay.
- Gạch chéo các phần thừa. (hình 11b)
- Dùng kéo cắt bỏ phần gạch chéo được hình 12.
- Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
- HS quan sát .
- Mở phần đầu và cánh máy bay ra như hình 9b, cho thân máy bay vào trong (hình 13), gấp trở lại như cũ được máy bay hoàn chỉnh. (hình 14). Gấp đôi máy bay theo chiều dài và miết theo đường vừa gấp được hình 15a. bẻ đusi máy bay ngang sang 2 bên, sau đó cầm vào chỗ giám giữa thân và cánh máy bay như hình 15h và phóng chếch lên không trung.
- Gọi 2 HS thao tác lại các bước gấp đầu và cánh máy bay đuôi rời, sau đó tổ chức cho HS tập gấp đầu và cánh máy bay bằng giấy nháp.
- 2 HS lên thực hành, HS còn lại theo dõi.
- Nhận xét + tuyên dương
4. Củng cố:
- Muốn gấp máy bay đuôi rời em thực hiện mấy bước? Là những bước nào?
- Nghe, trả lời
GV khen những cá nhân và nhóm gấp đúng yêu cầu kĩ thuật.
5. dặn dò
- Về nhà tập gấp lại - cho nhớ và đẹp.
- Tiết sau mang đủ giấy màu và các dụng cụ để học tiếp.
- Nhận xét chung tiết học
- Chọn bạn học tốt.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
- Phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị
Nội dung sinh hoạt
III. Lên lớp
1. Ổn định: Hs hát
2. Tiến hành
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá:
- Tuyên dương những em tốt, nhắc nhở những em yếu.
+ Trong tuần vừa qua có một số em học tập:
+Những em cần cố gắng trong học tập:
+Những em cần rèn chữ giữ vở như:
- Đi học cĩ chuyên cần hay khơng:
* Phương hướng tuần 7
- Thi đua học tốt, rèn chữ giữ vở.
Truy bài đầu giờ.
- Phụ đạo Hs yếu vào giờ ra chơi và đầu giờ.
- Vệ sinh trường lớp.
- Đoàn kết lớp.
- Thực hiện các tiết học tốt.
- Rèn nề nếp học sinh
- Duy trì nề nếp lớp.
File đính kèm:
- Giao an lop 2 tuan 6 nam 20132014.doc