Giáo án Lớp 2 Tuần 6

I.MỤC TIÊU :

 - Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 7 + 5.

 - Tự lập và học thuộc bảng công thức 7 cộng với 1 số.

 - Ap dụng phép tính cộng có nhớ dạng 7 + 5 để giải các bài toán có liên quan.

 

II.CHUẨN BỊ :

 - Que tính, bảng gài.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 2: Luyện đọc kềt hợp giải nghĩa từ. a) Đọc từng câu : b) Đọc từng khổ thơ trước lớp. c) Đọc từng đoạn theo nhóm. d) Thi đọc giữa các nhóm. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 4. Luyện đọc lại : 5. Củng cố, dặn dò : - Hát. - Gọi 3 hs đọc nối tiếp nhau truyện Mẩu giấy vụn, trả lời các câu hỏi về nội dung bài. + Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy không ? + Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? + Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ? +Ý cô giáo muốn nhắc nhở HS điều gì ? - Nhận xét. - Treo tranh. La øhọc sinh ai cũng yêu thích trường học của mình, và lại càng tự hào hơn khi được học trong một ngôi trường mới khang trang, đẹp đẽ. Qua bài đọc hôm nay sẽ giới thiệu với các em một ngôi trường nới và tình cảm của bạn hs với ngội trường. - GV đọc mẫu cả bài : Giọng trìu mến, thiết tha, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào của bạn HS đối với ngôi trường mới. - Gọi HS đọc từng câu nối tiếp nhau. Chú ý rèn đọc các từ khó: + Trên nền, lấp ló, trang nghiêm, cũ, sáng lên, thân thương. - Tổ chức cho HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau trong bài. Chú ý luyện ngắt hơi, nhấn giọng một số câu sau: + Em bước vào lớp / vừa bỡ ngỡ / em thấy quen thân.// + Dưới mái trường mới,sao tiếng trống rung động kéo dài ! // + Cả đến chiếc thước kẻ / chiếc bút chì / sao cũng đáng yêu đến thế ! // - Hướng dẫn HS tìm hiểu từ : - Lấp ló là như thế nào ? - Bỡ ngỡ là gì ? - Những đường nét cong trên mặt gỗ,mặt đá gọi là gì. - Rung động là gì ? - Thân thuơng là như thế nào ? - Tiến hành cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. GV theo dõi, sửa sai. - Thi đọc giữa các nhóm : theo đoạn, mỗi nhóm cử đại diện thi đọc. - Cho cả lớp đọc. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc thầm từng đọan,cả bài, trao đồi,thảo luận, trả lời lần lượt các câu hỏi ? - C.1: 1hs đọc yêu cầu. + Tìm đoạn văn tương úng với nộïi dung : tả ngôi trường từ xa, tả lớp học,tả cảmxúc của HS dưới mái trường mới. Ngôi trường từ xa : đoạn 1 – 2 câu đầu. Tả lớp học : đoan 2 – 3 câu tiếp. Tả cảm xúc của HS … : đoạn 3 - còn lại - GV : Bài văn tả ngôi trường theo cách từ xa đến gần. - C.2:Tìm từ tả vẻ đẹp của ngôi trường ? ( ngói đỏ, bàn ghế gỗ xoan đào. - C.3 : Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có những gì mới ? ( Tiếng trống rung động kéo dài.Tiếng cô giáo rung động kéo dài. Tiếng cô giáo trang nghiêm, ấm áp. Tiếng đọc bài của mình vang lên. - Bài văn cho thấy tình cảm của bạn hs với ngôi trừong mới như thế nào ? ( bạn hs rất yêu ngôi trường mới ). - Tổ chức cho HS thi đọc lại toàn bài . - Hình thức thi : Chia lớp thành 4 tổ, cử đại diện lên thi đọc. - Nhận xét., bình chọn người đọc hay nhất. -GV : Ngôi trường em đang học cũ hay mới ? - Em có yêu mái trường của mình không ? - GV chốt ý : Dù trường mới hay cũ, ai cũng yêu mến, gắn bó với trường của mình. - Nhận xét tiết học - Cả lớp hát. - HS đọc bài, - Quan sát tranh. - HS đọc thầm. - HS đọc từng câu nối tiếp. - Luyện đọc ,phát âm. - HS nối tiếp nhau. - Nhận xét. - HS nhìn SGK để tra ûlời. - HS đọc theo nhóm . - Cử đại diện các nhóm lên thi đọc - 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời. - Đọc lại toàn bài theohình thức chơiđọc tiếp sức giữa các tổ. - HS trả lời. Tuần 6 Thứ. . . . . . . .ngày. . . . . . . tháng. . . . . năm . . . . . . Môn: Thủ công. Bài: Gấp máy bay đuôi rời (tiết 2). I. Mục tiêu: - HS nắm được thao tác đúng kĩ thuật gấp máy bay đuôi rời. - Hoàn thành sản phẩm tại lớp. - Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi. II. Chuẩn bị: - Mẫu máy bay đuôi rời kích thước lớn. - Một số bài đẹp của HS năm trước. - Giấy thủ công cỡ giấy A4, kéo, bút, thước. - Bảng quy trình gấp máy bay đuôi rời. III. Các hoạt động trên lớp: Thời gian Nội dung KT và KN cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Nêu câu hỏi ôn lại các bước gấp theo quy trình. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Ôn kiến thức về quy trình gấp máy bay đuôi rời. * Hoạt động 2: Ôn cách gấp MBĐR theo quy trình. * Hoạt động 3: Giới thiệu một số vật mẫu của HS. * Hoạt động 4: Thực hành theo nhóm. 1.Ổn định : HS hát. 2. Kiểm tra : Thông qua trò chơi “Tôi cần” để kiểm tra đồ dùng của HS. - Tiết trước cô đã hướng dẫn về quy trình làm máy bay đuôi rời. Bài hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em làm được và biết cách phóng máy bay đuôi rời. - GV đưa vật mẫu lên, hs quan sát và trả lời : + MBĐR có những bộ phận nào ? + Có mấy bước để làm MBĐR ? + Đó là những bước nào ? - GV treo bảng minh họa quy trình gấp MBĐR. + Muốn làm MBĐR cần giấy màu hình gì ? + Bước 1 ta làm gì ? + Bước 2 ta gấp phần nào ? - GV nhận xét, chốt ý, chú ý làm chậm các thao tác khó khi gấp đầu và cánh MBĐR. + Bước 3 ta gấp phần nào của MBĐR ? - GV gọi HS nêu lại quy trình gấp bước 3. + Bước 4 ta làm gì ? - Hãy nêu cách thực hiện bước 4. - GV nhận xét và hướng dẫn cách chơi : gấp đôi thân máy bay theo chiều dài, miết kĩ, bẻ đuôi máy bay sang hai bên. Cầm vào chỗ giáp giữa thân và cánh máy bay, phóng chếch lên không trung. - GV cho 1, 2 hs lên phóng thử. - GV giới thiệu, HS quan sát nhận xét. - Chia lớp thành nhóm 4 hs để thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng, chậm. - Hướng dẫn trang trí thêm trên cánh máy bay. - Cho HS tham gia đánh giá nhận xét. - GV chốt lại, góp ý chung. 4. Nhận xét – Dặn dò : - Liên hệ giáo dục tư tưởng : học giỏi đểlớn lên làm phi công lái được máy báy. - Đem theo giấy nháp, dụng cụ chuẩn bị học bài “ Gấp thuyền phẳng đáy không mui “. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp. - HS đáp lại lời cô “ Cần gì – Cần gì ?” và giơ dụng cụ theo yêu cầu của GV. - HS nêu tên bài. - HS quan sát quy trình gấp trên bảng và trả lời. - Đầu, cánh, thân và đuôi. - HS : có 4 bước. - B1 : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật nhỏ. - B2 : Gấp đầu và cánh máy bay. - B3 : Làm thân và đuôi máy bay. - B4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. - HS quan sát. - Hình chữ nhật. - HS trả lời. - HS nêu miệng (1,2 hs). - HS khác nhắc lại. - HS quan sát quy trình gấp và trả lời . - HS trả lời. HS khác nhắc lại. - Cho đại diện các nhóm lên thi phóng MBĐR. - Hs quan sát, nêu nhận xét. - HS thực hành cá nhân theo nhóm 4 hs. - Hs nhận xét, góp ý. Tuần 6 Thứ . . . . . .ngày . . . . .tháng . . . . .năm . . . . . Môn: Mĩ thuật Bài: Màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn. I. Mục tiêu: - HS sử dụng được 3 màu cơ bản : đỏ, vàng, lam. - Biết thêm ba màu mới được pha trộn từ các màu cơ bản : da cam. tím. xanh lá. - Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng màu cơ bản và ba màu mới (phóng to). - Một số tranh ảnh có hoa quả, đồ vật với các màu: đỏ, vàng, xanh lam, da cam, tím, xanh lá cây… - Tranh dân gian : Gà mái, Lợn nái, Vinh hoa, Phú quý, … - Bộ ĐDDH. 2. Học sinh: - VTV - Bút chì màu , sáp màu. III. Các hoạt động trên lớp: NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A, Ổn định – Bài cũ : B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : * Hoạt động 1: - Quan sát nhận xét. * Hoạt động 2: - Cách vẽ màu : * Hoạt động 3 : - Thực hành * Hoạt động 4 : - Nhận xét, đánh gía C. Củng cố – Dặn dò : - Hát. - Xem tranh vẽ đẹp tiết trước của bạn. - GV nhận xét , tuyên dương - Giới thiệu một số tranh ảnh để HS nhận biết : + Màu sắc trong thiên nhiên luôn thay đổi và phong phú. Hoa, quả, cây, đất, trời, mây, núi, các con vật … đều có màu sắc đẹp. + Đồ vật dùng ngày do con người tạo ra cũng có nhiều màu như : quyển sách, cái bút, cặp sách, quần áo… - Chốt : Màu sắc làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn - Gợi ý cho HS nhận ra các màu: + Màu đỏ, vàng , xanh lam. + Màu da cam, màu tím, màu xanh lá cây. - Yêu cầu HS tìm các màu trên ở hộp chì màu . - Treo hình minh họa màu sắc, hứong dẫn HS nhận thấy : + Màu da cam do màu đỏ pha với màu vàng. + Màu tím do màu đỏ pha với màu làm. + Màu xanh lá cây do màu lam pha với màu vàng. - Treo tranh Vinh hoa. Gợi ý cho HS nhận ra các hình : em bé, con gàtrống, bông hoa cúc,…Đây là bức tranh phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ. Tranh có tên là Vinh hoa. - Gợi ý cho HS cách vẽ màu: Em bé, con gà, hoa cúc và nền tranh. - Lưu ý HS chọn màu khác nhau và vẽ màu tươi vui, rực rỡ, có đậm, có nhạt. - Tổ chức cho HS vẽ màu tự do. - GV theo dõi gợi ý giúp HS chọn màu và vẽ vào đúng hình ở tranh. - Hướng dẫn HS nhận xét về : + Màu sắc. + Cách vẽ màu - Nhận xét, tìm bài vẽ đẹp. - Cho HS thi quan sát và gọi nhanh tên màu trong tranh theo yêu cầu. - Sưu tầm tranh thiếu nhi về đề tài Em đi học. - Cả lớp hát. - Xem tranh nhận xét. Quan sát tranh. - HS nêu màu của một số đồ vật xhung quanh. - Nhắc lại. - Trả lời. - quan sát. - HS nhắc lại. - Quan sát. - HS vẽ màu trong VTV. - Nhận xét. - Mỗi tổ cử 1 hs thi.

File đính kèm:

  • docG.an tuan 6.doc
Giáo án liên quan