Giáo án Lớp 2 Tuần 5 Năm 2012-2013

I. MỤC TIÊU:

 Giúp HS :

 - Biết cách thực hiện phép cộng 38 + 25

 - Củng cố phép tính dạng 8 + 5 ; và 28 + 5

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 5 bó que tính và 15 que tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)

- Cả lớp thực hiện bảng con: 38 + 6 ; 45 + 8 ; 18 + 9

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 5 Năm 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
’ ) a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu bài toán vè nhiều hơn. GV vừa nêu bài toán vừa đính hình vẽ trực quan lên bảng. Hàng trên có 5 quả cam – GV đính 5 quả cam. Hàng dưới có số cam bằng hàng trên và thêm 2 quả nữa – GV đính. Hỏi hàng dưới có mấy quả cam? HS nêu đề toán GV: số cam hàng dưới so với số cam hàng trên như thế nào? ( nhiều hơn). Vậy em hiểu thế nào là nhiều hơn? ( bằng và hơn một số đơn vị) => Chốt: “nhiều hơn” có nghĩa là bằng và hơn một số đơn vị. Hơn một số đơn vị hay còn gọi là phần hơn. Muốn tìm số cam hàng dưới em làm như thế nào?( em lấy 5 + 2=7...) Gv ghi, phép tính 5 + 2 = 7 ( quả) Hỏi 7 quả là số cam hàng nào? – Gv ghi lời giải. => Chốt : đó chính là bài toán về nhiều hơn. Muốn giải bài toán về nhiều hơn em phải làm phép tính cộng... Hoạt động 3: Luyện tập ( 17- 20’) Bài 1: - HS đọc đề toán. - HS quan sát vào tóm tắt, GV hỏi: từng dòng ghi gì?( dòng 1 số bi Hoà có, dòng2...) => Chốt : Như vậy khi tóm tắt bài toán dạng này các em phải đảm bảo 3 ý... Ngoài ra chúng ta có thể tóm tắt bằng sơ đồ... - Tìm số bé Bình có bằng cáh nào? - Em hãy ghi phép tính giải vào bảng con. - HS trình bày miệng lời giải, phép tính. Bài 2: - HS đọc đề toán. - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Em hãy ghi phép tính giải vào bảng con - Nêu miệng lời giải => Chốt: Khi trình bày bài giait ở dạng nhiều hơn các em lưu ý dòng 1 là lời giải, dòng 2 là phép tính và dòng 3 là đáp số Bài 3: - HS nêu đề toán Tự tóm tắt và giải vào vở Chữa bài chung toàn lớp. Hoạt động 4. Củng cố dặn dò (5’) Hôm nay chúng ta học giải toán ở dạng nào? Em đã giải bài toán ở dạng này như thế nào? * Dự kiến sai lầm học sinh thường mắc: - Một số em chưa nêu được đặc điểm cơ bản của dạng toán về nhiều hơn * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy. ……………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………..... ___________________________________________ Tiết 2 Luyện từ và câu Tên riêng -Câu kiểu Ai là gì ? I/ MĐYC : -Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của những sự vật .Biết viết hoa tên riêng . - Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu :Ai ? (cái gì? con gì ?)là gì ? II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK III/ Hoạt động dạy học : 1. KTBC :3-5' -HS đọc bài tập 3 tiết 4 (2-3em) - Nxét câu xđịnh câu của bạn 2. Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài :1-2' b/ HD HS làm bài tập:28-30' Bài 1: (miệng ) - HS dọc yêu càu bài (cách viết hoa các từ ở nhóm 1 và nhóm 2 khác nhau nh thế nào ? Vì sao ?) - GV HD HS hiểu yêu cầu bài :so sánh cách viết hoa các t ở nhóm 1 với các từ nằm ngoài ngoặc đơn ở nhóm 2 - HS thảo luận nhóm - HS phát biểu ý kiến -lớp và GV nxét kết luận:các từ ở nhóm 1 là tên chung không viết hoa .Các từ ở cột 2 là tên riêng của một dòng sông, 1 ngọn núi , 1 thành phố hay 1 ngời .Những tên riêng đó phải viết hoa. - 5-6 HS đọc thuộc lòng câu ghi nhớ Bài 2 : (viết ) - HS đọc yêu cầu bài. ? Viết về nội dung gì ? Khi viết cần lu ý gì ? - HS làm bài vào vở-1HS làm bảng phụ - Lớp nhận xét -GV chấm đ ,s . Bài 3 :(miệng) - HSđọc yêu cầu bài 1-2em - HS đọc mẫu 1-2 em ? Câu a giới thiệu về nội dung gì ? Đặt câu (2-3em) - Tương tự với câu b,c - Lớp và GV nhận xét ,sửa câu . 3.Củng cố dặn dò : - GV hệ thống ND bài - Nhắc HS vận dụng cách viết đặt câu . * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………..... ________________________________________________ Tiết 3 Chính tả (nghe viết ) Cái trống trường em I. MĐYC : - HS nghe viết chính xác 2 khổ thơ đàu của bài Cái trống trờng em; biết trình bầy một bài thơ 4 tiếng , viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ, đẻ cách một dòng khi viết hết 1 khổ thơ - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ chống l/n II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn ND bài tập 2,3 III. Hoạt động dạy học : 1. KTBC :2-3' - HS viết bảng con : chia quà ,đêm khuya, tia nắng ,,cây mía 2. Dạy bài mới : a/ Giới thiệubài ,ghi bảng đầu bài :1-2' b/ Hướng dẫn nghe viết :10-12' * GV đọc mẫu ND bài viết -HS đọc thầm : - ? Bài chính tả có những dấu câu gì ? - ? Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? * Viết từ khó : - GVlần lợt đa ra ghi bảng từ khó : trống, nghỉ ,ngẫm nghĩ, buồn ,tiếng - HS phân tích tiếng khó -GV hớng dẫn viết đúng chính tả - GV xoá bảng , đọc cho HS viết bảng con - Nxét chính tả * HD HS viết vở :13-15' - GV HD cách trình bày - HS cầm bút ,đặt vở ,ngồi đúng - GV đọc mỗi dòng thơ 2-3 lần - HS nghe viết bài vào vở * Chấm chữa :3-5' - GVđọc - HS soát lỗi - HS ghi tổng số lỗi và chữa lỗi - GV chấm vở viết HS (7-9 bài )- Nxét bài viết HS c/ HD bài tập :5-7' Bài 2a : - HS đọc yêu cầu bài : Điền và chỗ chống l hay n ? - HS làm bài vào vở chính tả - 1 HS làm bảng phụ - lớp nhận xét sửa chữa ,đọc lại bài đã điền Bài 3a : - HS đọc yêu cầu bài - HS thi tìm nhanh những tiếng bắt đầu bằng âm l, n viết bảng con - Nxét bài bạn ,đọc những tiếng đã tìm đợc 3. Củng cố dặn dò : 1-2' - Nxét giờ học ,tuyên dương những em viết sạch đẹp * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………..... ____________________________ Tiết4 Thủ công Bài 3: Gấp máy bay đuôi rời (tiết 1) I. Mục tiêu HS biết cách gấp máy bay đuôi rời Bước đầu gấp được máy bay đuôi rời HS hứng thú gấp hình II. Đồ dùng dạy học 1 máy bay đuôi rời bằng giấy màu khổ A 4 Tranh minh hoạ cho từng bước gấp Giấy màu III. Các hoạt động dạy học. 1. KTBC: - Kiểm tra bài gấp máy bay phản lực của học sinh - NX 2. Bài mới: Thời gian Nội dung Phương pháp 10 - 12’ 12 -15’ 7 - 8’ HĐ1: Hướng dẫn H quan sát, nhận xét. HĐ2: G Hướng dẫn mẫu. Bước 1: Cắt tờ giấy hcn thành một hv và một hcn Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng HĐ3: H thực hành - Cho H quan sát máy bay đuôi mẫu + Máy bay đuôi rời có hình dáng như thế nào? + Được làm bằng gì? +Máy bay đuôi rời gồm mấy phần? + So sánh mẫu gấp máy bay đuôi rời phản lực với bài gấp tên lửa - G hướng dẫn và làm mẫu từng thao tác theo tranh quy trình( H1-> H2) - G hướng dẫnvà làm mẫu theo tranh quy trình( H3 -> H10) - G hướng dẫnvà làm mẫu theo tranh quy trình( H11 -> H12) - G hướng dẫnvà làm mẫu theo tranh quy trình( H13 -> H16) - H chỉ tranh nhắc lại các bước gấp - H tập gấp trên giấy nháp - G quan sát, uốn nắn 3 - Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị giờ sau thực hành trên giấy màu _________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012 Toán Tiết 25: Luyên tập I. Mục tiêu. Giúp HS củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) Em hãy đặt một đề toán ở dạng “ Bài toán về nhiều hơn “? ( 3 -> 4 em) Lấy 1 bài – GV ghi TT lên bảng – HS ghi phép tính giải vào bảng con Hoạt động 2: Luyện tập (30’) Bài 1: - HS đọc đề bài. - Tóm tắt vào bảng con ( bằng lời hoặc sơ đồ ) - Nhìn tóm tắt đọc lại đề toán - Giải vào bảng con => Chốt: Bài toán trên ở vào dạng nào? Nêu cách giải? Bài 2,3: - Đọc yêu cầu bài - Em có nhận xét gì về cách tóm tắt ở 2 bài? - Nhìn vào tóm tắt em có nhận ra nó thuộc dạng toán nào không? - Nhìn vào tóm tắt đọc lại đề toán? - Ghi phép tính giải 2 bài toán trên vào bảng con. Bài 4: - HS nêu yêu cầu - Phân tích đề toán - Giải bài vào vở Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (5’) - Bài toán nhiều hơn có đặc điểm gì.? - Em giải bài toán đó như thế nào? - VN tự nghĩ ra bài toán ở dạng nhiều hơn và giải vào giấy nháp . * Dự kiến sai lầm học sinh thường mắc: - Một số em chưa biết cách phân tích bài toán dựa vào tóm tắt * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ________________________________________________ Tập làm văn Trả lời câu hỏi - Đặt tên cho bài Luyện tập về mục lục sách I. MĐYC : - Rèn kĩ năng nghe nói :Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi ,kể lại được từng việc thành câu, bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài. - Rèn kĩ năng viết : biết soạn một mục lục đơn giản II. Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK III. Hoạt động dạy học : 1. KTBC :3-5’ - 2 HS đọc lại bài tập 3/38 mỗi HS đọc ND một bức tranh 2. Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài 1-2’ GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học b/ HD làm bài :28-30’ Bài 1: (miệng ) - HS đọc yêu cầu bài - GV lu ý HS : qsát kĩ tranh , đọc lời nhân vật và các câu hỏi(không nhất thiét phải nói chính xác từng chữ ,từng lời nhân vật ) - HS làm nháp - HS làm miệng lớp nhận xét (3-4em) Bài 2 : (miệng ) -HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm phát biểu –Lớp nhận xét –GV chốt ý đúng ( VD :Không vẽ lên tờng; Bức vẽ ; Bức vẽ trên tờng ; Đẹp mà không đẹp; … Bài 3 Lviết ) - HS đọc yêu cầu bài - HS mở mục lục sách TV2 tập 1,tìm tuần 6 (T 155-156 ) - HS đọc toàn bộ ND tuần 6 theo hàng ngang . - HS viết vào vở các bài tập đọc( nh mụ lục ) - GV chấm điêm bài viết HS 3. Củng cố dặn dò : - GV nxét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………..... __________________________________ Tiết 4: Hoạt động tập thể GIáO DụC an toàn giao thông I/. Mục tiêu: Giúp HS Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành có kỹ năng thực hiện những hành vi đúng khi đi bộ trên đường. II/. Bài học: Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm. G chia lớp thành 8 nhóm: Nêu nội dung thảo luận: Em và mẹ cùng đi chợ. Trên đường về qua đoạn đường có nhiều vật cản trên vỉa hè. Em và mẹ cần đi chợ như thế nào để đảm bảo an toàn. Khi đi học em cần đi như thế nào? Muốn sang đường em phải đi như thế nào? Các nhóm thảo luận tìm hướng giải quyết Đại diện các nhóm lên trình bày – Nhận xét bổ sung cho đủ ý à Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu không thực hiện đúng những quy định khi đi bộ trên đường. KL: SGK: 26 Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò: Luôn nhớ và chấp hành đúng những quy định khi đi bộ và qua đường

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc
Giáo án liên quan