Giáo án Lớp 2 - Tuần 5 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2011-2012

Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong em viết bút chì .

- Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Lan buồn gục đầu xuống bàn khóc nức nở.

- Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc.

- Mai thấy tiếc nhưng rồi em cũng nói: ‘‘Cứ để bạn Lan viết trước”

- Vì Mai ngoan biết giúp đỡ bạn bè.

 

doc17 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 5 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. + Ngồi trên xe máy phải vịn vào người lái, phải đội mũ bảo hiểm. + Không ngồi trên xe đạp khi bạn nhỏ dưới 12 tuổi đèo. - Từng HS thực hành - Từng nhóm , từng tổ thực hành Luyện âm nhạc: ÔN BÀI HÁT XOÈ HOA I. Mực tiêu: - Hát đúng theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp với vỗ tay, kết hợp vận động phụ hoạ.đơn giản. - Tập biểu diễn bài hát. II. Lên lớp: - Cả lớp hát lại bài hát, vừa hát vừa vỗ tay. - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. - Từng tổ thi hát. - HS hát cá nhân , tập biểu diễn. III. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà tập hát lại bài hát Tuần 5 HĐNGLL: HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH TRƯỜNG LỚP I.Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa của trường lớp sạch đẹp. - Có ý thức bảo vệ trường lớp sạch đẹp. - Biết làm những việc để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II. Chuẩn bị : Dụng cụ làm vệ sinh III. Tiến hành : GV HS Hoạt động 1: - Trường lớp sạch đẹp có ich lợi gì ? - Muốn trường lớp sạch đẹp , em phải làm những việc gì ? Hoạt động 2: - Thực hành làm sạch trường lớp - Cho 3 tổ thực hiện Hoạt động 3 : - Dặn HS luôn có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - HS tự nêu - Quét dọn, nhặt rác, đổ rác đúng nơi quy định. - Đi tiêu, đi tiểu đúng nơi quy định. - Không viết, vẽ bậy lên tường, lên bàn ghế. - Không ăn quà vặt, không xả rác bừa bãi. - Không bẻ cành, hái hoa,. - Kê bàn, quét rác, đổ rác, - Lau chùi cửa kính, bàn ghế, - Đổ rác đúng nơi quy định,.,. Toán : (T21) 38 + 25 I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25. - Biết giải bài toán bằng một cộng các số với số đo có đơn vị dm. - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. II. Đồ dùng học tập - 5 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời. III. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Kiểm tra bài cũ: - Bài 1, 3 trang 20 B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu phép cộng 38 + 25 - GV nêu bài toán dẫn tới phép tính - Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả. - Có tất cả bao nhiêu que tính? - Vậy 28 cộng 25 bằng bao nhiêu? - Đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu hs khác nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 38 + 25. 2. Luyện tập - Thực hành Bài 1/ 21: Tính - Yêu cầu HS làm bảng con. - Yêu cầu hs nhận xét bài của bạn Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: - Số thích hợp là số như thế nào? - Muốn tìm tổng ta làm thế nào? Bài 3: Gọi HS đọc đề. - Muốn biết con kiến đi hết đoạn đường dài ? dm ta làm thế nào? Bài 4: Yêu cầu gì? - Tính tổng rồi so sánh kết quả. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại cách đặt tính - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - 2 HS lên bảng làm - Học sinh lắng nghe và phân tích - Thực hiện phép cộng 38 + 25 - Thao tác que tính - 63 que tính - Bằng 63 - 1 HS lên bảng thực hiện - Học sinh nêu tính từ phải sang trái. - 3 học sinh nhắc lại - HS làm cột 1,2,3 ; 3 học sinh lên bảng. - Học sinh nhận xét - HS khá, giỏi thực hiện - Là tổng của số hạng đã biết - Cộng các số hạng lại với nhau - HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở; 1HS lên bảng làm. - Điền dấu = - HS làm cột 1 Thứ ba 20 . 9 . 2011 Toán: (T22 ) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 8 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5 ; 38 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. III. Các hoạt động dạy học GV HS A. Bài cũ: - Bài 1 trang 21 - Gọi 2 em đọc bảng 8 cộng với 1 số. B. Bài mới: 2. Luyện tập Bài 1/ 22: Tính nhẩm - Yêu cầu hs nhẩm rồi nối tiếp nhau đọc ngay kết quả của từng phép tính. Bài 2: Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu hs làm bài vào bảng con. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài - Dựa vào tóm tắt hãy nêu rõ bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Hãy đọc đề dựa vào tóm tắt - Yêu cầu học sinh tự làm bài Bài 4: Số ? - Yêu cầu HS làm bài tiếp sức Bài 5: (HS khá giỏi) - Chúng ta khoanh chữ nào? Vì sao? 3. Củng cố, dặn dò - Dặn học thuộc 8 cộng với một số. - Bài sau: Hình chữ nhật - Hình tứ giác. - 2 HS thực hiện - Học sinh làm bài miệng - HS làm bài, 2 HS làm ở bảng lớp. - Giải bài toán theo tóm tắt - Bài toán cho biết có 28 cây kẹo chanh và 26 cây kẹo dừa. - Bài toán hỏi số kẹo của 2 gói - Học sinh đọc - Lớp làm vào vở, 1HS giải trên bảng - Mỗi nhóm cử 3 bạn khá giỏi thực hiện - Khoanh vào chữ đặt kết quả đúng. - Tính tổng 28 + 4 khoanh vào kết quả: C. 32 Luyện Tiếng Việt: ( L.đọc) CHIẾC BÚT MỰC – (L. viết) CHỮ D I. Mục tiêu: - Luyện đọc trôi chảy bài Chiếc bút mực. - Rèn viết chữ hoa D II. Lên lớp: 1. Luyện đọc - HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài. - Luyện đọc đúng các từ ngữ khó; ngắt nghỉ hơi đúng các câu dài. 2. Luyện viết: - HS viết chữ D trong vở rèn viết chữ đẹp theo yêu cầu. Toán: (T23) HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC I. Mục tiêu : - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. - Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. II. Đồ dùng dạy học: - Một số bìa nhựa hình chữ nhật – hình tứ giác - Các hình vẽ phần bài học SGK III. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ: - Bài 2,3 trang 22 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới 2.2. Giới thiệu hình chữ nhật - Dán lên bảng 1 miếng bìa HCN - HS lấy ĐD học toán để trước mặt. - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD - Hãy đọc tên hình? - Đọc tên các HCN trong bài học. - HCN gần giống hình nào đã học? 2.2 Giới thiệu hình tứ giác. - Hình có mấy cạnh? - Hình có mấy đỉnh ? Nêu: Các hình có 4 đỉnh, 4 cạnh là hình tứ giác. - Đọc tên các HTG trong bài học? 3. Luyện tập - thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS tự nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác Bài 2: - Yêu cầu học sinh quan sát kỹ hình - Đánh dấu x vào hình tữ giác Bài 3: ( HS khá giỏi ) 4. Củng cố: - Cho HS nhận biết hình chữ nhật , hình tứ giác trong tập hợp một số hình ( có cả hình không phải là HCN, HTG ) - Bài sau : Bài toán về nhiều hơn. - 3HS lên bảng thực hiện - Quan sát - Tìm hình chữ nhật - Hình chữ nhật ABCD - Hình chữ nhật: ABCD, MNPQ, EGHI. - Hình vuông - CDEG là hình tứ giác. - Có 4 cạnh - Có 4 đỉnh - CDEG, PQRS, HKMN - Dùng bút thước nối các điểm để có HCN , HTG. - Hình chữ nhật ABCD, hình tứ giác MNPQ - Học sinh đọc đề bài - Học sinh đánh dấu vào hình tứ giác - Dùng bút chì để kẻ. Thứ năm 22 . 9 . 2011 Toán: (T24) BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I. Mục tiêu : - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. II. Đồ dùng dạy học: - 7 quả cam có nam châm ( hình vẽ) III. Các hoạt động dạy và học: GV HS A.Bài cũ: - Bài 1 trang 23 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu bài toán về nhiều hơn - Nêu bài toán - Đề toán cho biết hàng trên có mấy quả cam? - Đề toán còn cho bíêt gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết cành dưới có bao nhiêu quả cam ta phải làm thế nào? - Yêu cầu HS nhìn sơ đồ trả lời - Một hs làm bảng lớp trình bày bài giải 3. Luyện tập - thực hành: Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - 1 em lên bảng làm, dưới lớp làm BC. Bài 3: - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài và giải Bài 2: 4. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là “nhiều hơn” - Bài sau : Luyện tập. - 2 HS lên bảng nối các điểm - HS đọc lại bài toán - 5 quả cam - Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả cam - Hỏi hàng dưới có mấy quả cam? - Học sinh suy nghĩ làm bài - Đọc đề - Hoà 4 bông hoa. Bình nhiều hơn Hoà 2 bông hoa Bình có mấy bông hoa? - HS giải, không tóm tắt đề. - HS giải vào vở. - HS khá giỏi giải Luyện toán: ÔN NHẬN DẠNG HÌNH - ĐẶT TÍNH, TÍNH GIẢI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I. Mục tiêu: - Củng cố cách đặt tính và thực hiện cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Nhận dạng được hình và gọi đúng tên hình chữ nhật ; hình tứ giác. - Củng cố giải toán về nhiều hơn. II. Lên lớp: Bài 2 - VBT / 24 : Đặt tính rồi tính Bài 1 - VBT / 25 : Dùng thước và bút nối các đểm để được hình chữ nhật, hình tứ giác. Bài 2, 3 / 26: Giải toán về nhiều hơn Thứ sáu 23 . 9 . 2011 Toán: (T 25) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: II. Đồ dùng dạy học : - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. - Một số đề toán chuẩn bị cho trò chơi. II Các hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ - Bài 3 trang 24 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1/ 25 - Gọi học sinh lên bảng ghi tóm tắt. - Để biết trong hộp có bao nhiêu bút chì ta làm thế nào ? -Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài Bài 2: -Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đọc đề toán. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề bài * Yêu cầu học sinh tự làm câu a * Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng CD Bài 3 (HS khá, giỏi) 3. Củng cố, dặn dò: * Trò chơi giải toán nhanh nhất. - GV nêu đề toán. - Đội nào giải nhanh và đúng đội đó thắng. - Chuẩn bị bài sau: 7 cộng với một số - 2 HS thực hiện - Học sinh đọc đề. - Ta lấy: 6 + 2 =8 - Yêu cầu học sinh thực hiện bài giải - 2HS đọc đề - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS làm bài - 1HS lên bảng vẽ. - HS giải vào vở. - Bốn đội tham gia trò chơi Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP (Tuần 5) I. Mục tiêu: - HS thấy được ưu khuyến điểm trong tiết sinh hoạt cuối tuần. - Biết nhận xét, góp ý các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Biết phương hướng tuần tới. II. Sơ kết tuần: 1. Tổ trưởng nhận xét tình hình học tập của các bạn trong tổ. 2. Giáo viên nhận xét công tác tuần qua: * Ưu điểm: - Đi học đúng giờ, chuyên cần, tác phong đến trường đảm bảo. - Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, - Trong giờ học có chú ý nghe giảng. - Vệ sinh lớp học, khu vực đảm bảo sạch sẽ. - Tham gia tập thể dục, hát đầu giờ đều. - Tham gia mua khẩu trang y tế. - Hoàn thành nội dung sổ tay nhi đồng. * Hạn chế: - Vài em học còn lơ là, không tập trung trong giờ học. - Ít giơ tay phát biểu ý kiến. - Còn hay quên vở (Duy, Lan). III. Phương hướng tuần đến: - Thực hiện đúng nội quy của lớp, nhà trường. - Duy trì tốt nề nếp chuyên cần. - Thực hiện tốt vệ sinh, không ăn quà vặt. - Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông. - Tiếp tục thu các khoản đầu năm

File đính kèm:

  • docTrinh GA khoi 2 tuan 5.doc
Giáo án liên quan