Giáo án Lớp 2 Tuần 5

- Đọc trọn toàn bài. Đọc đúng các từ: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay.

- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa của các từ mới.

- Hiểu nội dung bài. Khen Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn.

- Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lỗi bằng bút chì. + 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm. - HS ghi từ cần điền vào bảng con: long lanh, nước, non. + HS đọc yêu cầu. - Thi tiếp sức giữa 3 nhóm. VD: nước, nóng, nắng, … Lạnh, làm, lo lắng, … - Nhận xét bài làm các nhóm. TIẾNG VIỆT TIẾT 24: LUYỆN VIẾT LỜI CẢM ƠN, XIN LỖI I. Mục tiêu - Tiếp tục hướng dẫn các em cách viết lời cảm ơn, xin lỗi trong từng trường hợp. - Vận dụng viêt bài đúng, đẹp. II. Thiết bị dạy học Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu. b. Hoạt động 1: Nói lời cảm ơn của em trong các trường hợp sau: a, Bạn trong lớp cho em mượn chiếc bút. b, Bạn trong lớp em cho em mượn áo mưa. c, Cô giáo hướng dẫn cách giải một bài toán khó. - HD HS làm bài. - GV nhận xét. c. Hoạt động 2: - Viết lời xin lỗi của em trong các trường hợp sau: a, Em đùa nghịch vô ý làm em nhỏ ngã. b, Em đá bóng làm hỏng tường rào nhà bác hàng xóm. c, Em làm giây mực vào vở bạn ngồi cạnh. - HD HS làm bài. - GV nhận xét. 4. Hoạt động nối tiếp: + Nhắc lại nội dung bài. + Nhận xét giờ học, ưu điểm và khuyết điểm. - Hát. - Không kiểm tra. - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm bài tập. a) Tớ cảm ơn cậu. b) May quá, cảm ơn bạn nhé! c) Con cám ơn cô ạ. - Đọc bài, chữa bài. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Làm bài. - Đọc bài. - Chữa bài vào vở. a. Chị xin lỗi em nhé. b. Cháu xin lỗi bác. c. Tớ xin lỗi cậu nhé. - Các em khác nhận xét. Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013 TOÁN TIẾT 25: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết giải và trình bày bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. - Rèn KN giải toán có lời văn. - GD HS ham học toán. II. Thiết bị dạy học - GV: 1 cốc; 1 chiếc hộp; 8 bút chì, phiếu BT. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài. 3.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1(25): Cho HS nêu đề toán Phát phiếu HT - Gv dùng vật mẫu để mô tả bài toán. Bài 2(25): Giải bài toán theo tóm tắt - HD HS nêu bài toán. - Gv nhận xét. Bài 4(25): Cho HS đọc đề bài. Yêu cầu HS Làm vở. - GV chấm bài. - Nhận xét. 4. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Nêu cách giải bài toán về nhiều hơn? * Nhận xét giờ học. - Hát. - Đọc đề. - Tóm tắt bằng sơ đồ. - 1 HS chữa bài. - Nối tiếp nêu lời giải. - Chữa bài. - HS đọc yêu cầu - Đọc tóm tắt bài toán. - HS dựa vào tóm tắt để nêu bài toán. - Ghi phép tính vào bảng con. - Nối tiếp nêu lời giải. Bài giải: Bình có số bưu ảnh là: 11 + 3 = 14 (bưu ảnh) Đáp số: 14 bưu ảnh - Nhận xét. - Chữa bài. - Đọc đề. - Tóm tắt. - Làm bài vào vở. Bài giải: Đoạn thẳng AB dài là 10 + 2 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm TẬP LÀM VĂN TIẾT 45: TRẢ LỜI CÂU HỎI. ĐẶT TÊN CHO BÀI. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu - Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại được từng việc thành câu. - Biết đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài. - Rèn kĩ năng viết: biét soạn một mục lục đơn giản. II. Thiết bị dạy học - GV: Tranh minh hoạ bài tập 1 tổng SGK. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: + GV nêu câu hỏi: - 2 em đóng vai Tuấn và Hà (chuyện Bím tóc đuôi sam). - 2 em đóng vai Lan và Mai (chuyện Chiếc bút mực). - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm. - HD HS phân tích tranh: + Tranh 1 vẽ gì? + Tranh 2 vẽ gì? + Tranh 3 vẽ gì? + Tranh 4 vẽ gì? - GV nhận xét. Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhận xét, kết luận. Bài tập 3: - GV chấm điểm bài viết. 4. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Hát. - Tuấn nói một vài câu xin lỗi Hà. - Lan nói một vài câu cảm ơn Mai. - Nhận xét. - Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi. - HS quan sát kĩ từng tranh, trả lời. - HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét. + Đặt tên cho câu chuyện. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. VD: Đẹp mà không đẹp; Con ngựa; … + 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS mở mục lục sách Tiếng việt 2, tập 1 tìm tuần 6. - 4, 5 HS đọc toàn bộ nội dung tuần 6 theo hàng ngang. - 1, 2 HS đọc tên các bài tập đọc tuần 6. - HS viết vào VBT tên các bài tập đọc có trong tuần 6. TOÁN (+) TIẾT 15: ÔN LUYỆN CÁC KIẾN THỨC TRONG TUẦN I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố các kiến thức trong tuần về bài toán nhiều hơn, cách đặt tính với số có hai chữ số. - Vận dụng giải toán nhanh, đúng. II. Thiết bị dạy học GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: vở luyện. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính. 38 + 52 48 + 36 45 + 28 39 + 18 - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu. 3.2 Hoạt động 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. a. hình tứ giác có ba cạnh. b. hình tứ giác có bốn cạnh. c. tất cả các hình tứ giác đều bằng nhau. d. Hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau. - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét, kết luận. 3.3 Hoạt động 2: Đặt tính rồi tính 47 + 8 57 + 18 38 + 28 48 + 18 - HD HS làm bài. - Chấm bài, nhận xét. 3.4 Hoạt động 3: Bài toán Thùng thứ nhất có 25 quả cam, thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất 18 quả. Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu quả cam? - HD HS làm bài. - GV chấm điểm. - GV nhận xét. 4. Hoạt động tiếp nối - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương những em học tốt. - Dặn HS: chuẩn bị trước bài sau. - Hát. - 2 HS lên bảng. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. Đáp án: b, d - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - Đọc bài, chữa bài. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. Bài giải: Thùng thứ hai có số quả cam là: 25 + 18 = 43 (quả) Đáp số: 43 quả TIẾNG VIỆT TIẾT 25: ÔN LUYỆN CÁC KIẾN THỨC TRONG TUẦN I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố các kiến thức trong tuần về chủ điểm nhà trường trong tất cả các phân môn. - Vận dụng làm bài đúng, nhanh. Giáo dục lòng say mê học tập. II. Thiết bị dạy học GV: bảng phụ, phấn màu. HS vở luyện. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết 3 từ có âm đầu l, n 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu. 3.2 Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi. - Vì sao cô giáo khen Mai? - Mục lục sách tuyển tập truyện thiếu nhi cho em biết điều gì? - GV nhận xét. 3.3 Hoạt động 2: Điền ia/ya vào chỗ trống cho thích hợp - Ch… ngọt sẻ bùi. - T… nắng mặt trời. - Tình sâu ngh… nặng. - Thức khu… dậy sớm. + GV hướng dẫn HS làm bài. + GV nhận xét. 3.4 Hoạt động 3: Tìm câu thuộc kiểu câu kể Ai là gì? + Mẹ em là giáo viên. + Em đi chơi công viên. + Em học lớp 2H. + Bố em là công nhân. - HD HS làm bài. - GV chấm điểm. - GV nhận xét. 4. Hoạt động tiếp nối: - GV nhận xét giờ học - Tuyên dương những em học tốt - Dặn HS: chuẩn bị trước bài sau. - Hát. - 2 HS lên bảng. - HS trả lời miệng (nối tiếp nhau trả lời). - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài: - Chia ngọt sẻ bùi. - Tia nắng mặt trời. - Tình sâu nghĩa nặng. - Thức khuya dậy sớm. - HS đọc yêu cầu. HS làm bài vào vở. Đáp án: 1, 4 Đọc bài, chữa bài. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP ATGT: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG PHỐ I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của tuần trước. - Đề ra phương hướng cho tuần sau, đưa lớp đi lên trong mọi hoạt động. - Hiểu được thế nào là hành vi an toàn, nguy hiểm. - Biết cách đi học an toàn khi đến trường. - Tuyên truyền để mọi người thực hiện tốt luật giao thông. II. Thiết bị dạy học GV: tranh minh họa, phiếu thảo luận. HS: bút. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS ôn lại những tryền thống của nhà trường. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu. 3.2 Sinh hoạt lớp - Cán bộ lớp lên điều khiển sinh hoạt. + Ưu điểm: - Dần đi vào nề nếp học tập. - HS đi đều, đúng giờ. - Chuẩn bị tương đối đầy đủ đồ dùng học tập. Không ăn quà , đánh nhau, chửi tục. - Vệ sinh lớp , khu vực được phân công tương đối tốt. - Thực hiện tốt hoạt động giữa giờ. +Tồn tại: - Truy bài đầu giờ đã đi vào nề nếp. - Ghi vở chưa đúng, quên vở. - Còn có hiện tượng nói chuyện riêng. + Thảo luận phương hướng tuần tiếp theo. - Duy trì và đẩy mạnh mọi nề nếp. - Khắc phục ngay hiện tượng nói chuyện trong giờ học. - Không còn hiện tượng quên sách vở. - Cán sự điều khiển- Nhận xét buổi sinh hoạt. 3.3 An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm - Giải thích thế nào là an toàn, thế nào là nguy hiểm. - Giáo viên lấy ví dụ về một số hành vi An toàn và Nguy hiểm. VD: Oto chạy nhanh nơi đông người là nguy hiểm. - Yêu cầu học sinh liên hệ kể 1 số tình huống mang tính chất nguy hiểm. - Giáo viên giải thích: + An toàn là đi trên đường không bị xảy ra va quệt, không bị ngã, đau….. + Nguy hiểm là hành vi dễ gây tai nạn. - Giáo viên treo tranh: chia lớp thành các nhóm thảo luận về các bức tranh: Bức tranh nào là hành vi an toàn, bức tranh nào có hành vi nguy hiểm. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Phân biệt hành vi an toàn, hành vi nguy hiểm - Giáo viên chia nhóm và phát phiếu thảo luận. - Giáo viên nhận xét. 3. Hoạt động 3: An toàn khi đến trường - Em đi đến trường trên con đường mang tên gì? - Em đi như thế nào để an toàn. Kết luận: - Đi trên vỉa hè hoặc đi bên phải đường - Quan sát kĩ trước khi sang đường hoặc đi cùng người lớn để đảm bảo an toàn. 4. Hoạt động tiếp nối: - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương những em học sôi nổi. - Hát. - Cán bộ lớp điều khiển. - HS nghe. - HS bổ sung ý kiến. - Học sinh liên hệ trả lời. - Học sinh lắng nghe. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trả lời. - Học sinh thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh ghi nhớ và thực hiện.

File đính kèm:

  • docgioa an lop 2 tuan 5.doc
Giáo án liên quan